Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 22:59

b) Xét ΔABC vuông tại A và ΔDBE vuông tại D có 

AB=BD(gt)

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC=ΔDBE(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

c) Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBDH vuông tại D có 

BH chung

BA=BD(gt)

Do đó: ΔBAH=ΔBDH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)(hai góc tương ứng)

hay BH là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)

d) Ta có: BH là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(cmt)

nên \(\widehat{ABH}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Ta có: \(\widehat{ABH}+\widehat{HBK}=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{HBK}+30^0=90^0\)

hay \(\widehat{HBK}=60^0\)

Xét ΔCHD vuông tại D và ΔCBA vuông tại A có 

\(\widehat{ACB}\) chung

Do đó: ΔCHD\(\sim\)ΔCBA(g-g)

Suy ra: \(\widehat{CHD}=\widehat{CBA}\)(hai góc tương ứng)

\(\Leftrightarrow\widehat{CHD}=60^0\)

mà \(\widehat{CHD}=\widehat{HKB}\)(hai góc so le trong, BK//AC)

nên \(\widehat{HKB}=60^0\)

Xét ΔHBK có 

\(\widehat{HKB}=60^0\)(cmt)

\(\widehat{HBK}=60^0\)(cmt)

Do đó: ΔHBK đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

bùi anh tuấn
Xem chi tiết
Tran Hong Lan
Xem chi tiết
Trần Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
2 tháng 6 2017 lúc 17:34

Đường tròn c: Đường tròn qua B với tâm I Đường tròn c_1: Đường tròn qua B_1 với tâm I_1 Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [C, A] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h_1: Đoạn thẳng [B_1, A_1] Đoạn thẳng i_1: Đoạn thẳng [C_1, A_1] Đoạn thẳng j_1: Đoạn thẳng [B_1, C_1] A = (-2.5, 0.82) A = (-2.5, 0.82) A = (-2.5, 0.82) C = (4.54, 0.72) C = (4.54, 0.72) C = (4.54, 0.72) Điểm B: Điểm trên g Điểm B: Điểm trên g Điểm B: Điểm trên g Điểm D: Điểm trên i Điểm D: Điểm trên i Điểm I: Giao điểm của k, l Điểm I: Giao điểm của k, l Điểm I: Giao điểm của k, l A_1 = (8.28, 0.89) A_1 = (8.28, 0.89) A_1 = (8.28, 0.89) A_1 = (8.28, 0.89) C_1 = (15.32, 0.79) C_1 = (15.32, 0.79) C_1 = (15.32, 0.79) C_1 = (15.32, 0.79) Điểm B_1: Điểm trên g_1 Điểm B_1: Điểm trên g_1 Điểm B_1: Điểm trên g_1 Điểm B_1: Điểm trên g_1 Điểm D_1: Điểm trên i_1 Điểm D_1: Điểm trên i_1 Điểm I_1: Giao điểm của k_1, l_1 Điểm I_1: Giao điểm của k_1, l_1 Điểm I_1: Giao điểm của k_1, l_1 Điểm I_1: Giao điểm của k_1, l_1

Em xem lại đề bài nhé. Với bài toán này, đường trong tâm I không là duy nhất.

an khang phạm
Xem chi tiết
Mai Anh Blink chính hiệu...
11 tháng 5 2021 lúc 16:24

Mai Anh Blink chính hiệu...
11 tháng 5 2021 lúc 16:25

Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Hày Cưi
Xem chi tiết
Đặng Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
14 tháng 2 2022 lúc 15:49

bạn đăng từng bài nhé

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 2 2022 lúc 19:43

Bài 3:

\(AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{6^2+4^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

BC=13cm

=>\(AC=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)

Quin Ank
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 23:02

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có 

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔABE=ΔHBE

b: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin C=\dfrac{AB}{BC}\)

=>AB=1/2BC

=>BH=1/2BC

=>H là trung điểm của BC

Xét ΔCBE có

H là trung điểm của BC

HK//BE

Do đó: K là trung điểm của CE

Ta có:  ΔHCE vuông tại H

mà HK là đường trung tuyến

nên HK=KE=CE/2

=>ΔHKE cân tại K

mà \(\widehat{KEH}=60^0\)

nên ΔHKE đều