Cho tam giác ABC vuông ở A
a, Trình bày cách dựng (O) đi qua A và tiếp xúc BC tại B ; (O') đi qua A tiếp xúc với BC tại C
b, C/m (O') và (O) tiếp xúc ngoài tại A
c, Gọi M Là trung điểm của BC. C/m AM là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn (O) và (O') tại A.
Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Trên cạnh BC lấy điểm M. Dựng (O1) qua M tiếp xúc với AB tại B. Dựng (O2) qua M tiếp xúc với AC tại C. Hai đường tròn này cắt nhau tại N. Khi đó chứng minh:
a) Điểm N nằm trên (O)
b) Đường thẳng MN luôn đi qua 1 điểm cố định khi M di chuyển trên cạnh BC
Cho tam giác ABC vuông tại A
a, Nêu cách dựng đường tròn (O) đi qua điểm A và tiếp xúc với BC tại B
Nêu cách dựng đường tròn (O') đi qua điểm A và tiếp xúc với BC tại C
b, 2 đường tròn (O) và (O') có vị trí tương đối như thế nào với nhau ?
c, Gọi M là trung điểm BC . CM: AM là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn
d, Cho AB=36cm , AC=48cm.Tính độ dài BC và các bán kính của đường tròn (O) và (O')
1, Cho tam giác ABC nội tiếp (O) đường kính AD. Qua D kẻ tiếp tuyến với đường tròn cắt BC kéo dài tại P. Đường thẳng PO cắt AB, AC ở N, M. Chứng minh rằng OM = ON.
2, Cho tam giác ABC trực tâm H. Gọi A',B',C' là trung điểm của BC, CA, AB. Vẽ 3 đường tròn bằng nhau có tâm A, B, C. (A) cắt B'C' tại D và D'; (B) cắt A'C' tại E và E'. (C) cắt A'B' ở K và K'. CMR: 6 điểm D,D',E,E',K,K' thuộc 1 đường tròn.
3, Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Phân giác góc A cắt (O) tại M, vẽ đường kính MN. Phân giác góc B, góc C cắt AN tại P, Q. CMR tứ giác PCBQ nội tiếp
Hai tiếp tuyến tại B và C của (O) cắt nhau tại A. Lấy điểm M thuộc dây BC sao cho MB<MC. Đường thẳng vuông góc với OM tại M cắt AB ở I, cắt đường thẳng AC ở K. Chứng minh:
a) Hai tứ giác OMIB và OMCK nội tiếp
b) M là trung điểm của IK
Bài 1: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Đường tròn (I) qua A và tiếp xúc với BC tại B. Đường tròn (K) qua A và tiếp xúc với BC tại C. Các đường tròn (I) và(K) cắt tại M. Đường thẳng AM cắt đường tròn (O) tại N. C/m: BMCN là hình bình hành
Bài 2: Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O). Trên cung nhỏ BC lấy điểm M và vẽ đường tròn (I) tiếp xúc trong với (O) tại M. Gọi giao điểm MA, MB, MC với (I) theo tứ tự D,E,F
a) C/m: tam giác DEF đều.
b) Từ A,B,C vẽ các tiếp tuyến với đường tròn (I) lần lượt là AP,BQ,CR( P,Q,R là tiếp điểm). C/m: AP=PQ+CR
Cho đường tròn (O;R) và điểm A với OA = 2R. AB, AC tiếp xúc với (O) tại B và C. Đường thẳng d đi qua a cắt (O) tại D, E (AD < AE, tia AE nằm giữa các tia AO và AB). Đường thẳng OD cắt AB, BC tại F và M. Tiếp tuyến của (O) qua F cắt AC tại N. Đoạn ON cắt (O) tại K
a) Tính BC theo R và chứng minh tứ giác MNCO nội tiếp
b) Vẽ dây cung DP vuông góc với AO, H là giao điểm của AO với BC. Chứng minh tứ giác DHOE nội tiếp và P, H, E thẳng hàng.
c) Giả sử N, O, E thẳng hàng. Tính\(\frac{AD}{AE}\)
2 tiếp tuyến ại B và C của 1 đường tròn tâm O cắt nhau tại A,lấy điểm M thuộc dây DC sao cho MB >MC. Đường thẳng vuông góc với OM tại M. Cắt AB ở I, cắt AC kéo dài ở K, C/m:
A, tứ giác OMIB và OMCK nội tiếp
B,góc OIM= góc OKM, M là trung điểm IK.
giúp mình với mai mình thi rồi:((
Bài 1: Cho (O;R) và điểm A nằm ngoài (O) sao cho OA=3R. Từ A vẽ 2 tiếp tuyến AB; AC với (O)
a) CMR: Tứ giác OBAC nội tiếp
b) CMR: OA ⊥ BC
c) Từ B vẽ đường thẳng // AC cắt (O) tại D; AD cắt (O) tại E. Tính AD.AE theo R
d) Tia BE cắt AC tại F. CMR: F là trung điểm AC
Bài 2: Cho ΔABC nhọn nội tiếp (O); hai điểm B;C cố định. Điểm A di chuyển trên cung lớn BC. Gọi H là hình chiếu của A xuống BC. Gọi M;N lần lượt là hình chiếu của B;C đến đường kính AD
a) C/m các điểm A;B;H;M cùng thuộc một đường tròn
b) C/m ΔHMN ∽ ΔABC
c) Gọi I;E lần lượt là trung điểm BC và AB. C/m IE là trung trực của HM