Đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí axetilen thì cần bao nhiêu lít không khí (các khí đo ở đktc, biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí)?
A. 300 lít.
B. 280 lít.
C. 240 lít.
D. 120 lít.
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí axetilen thì cần bao nhiêu lít không khí (các khí đo ở đktc, biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí)?
A. 300 lít.
B. 280 lít.
C. 240 lít.
D. 120 lít.
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol khi axetilen thì cần bao nhiêu lít không khí (các khí đo ở đktc, biết rằng oxi chiếm 20% thể thích không khí)?
\(2C_2H_2+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)4CO_2+2H_2O\\ n_{C_2H_2}=1\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{5}{2}.1=2,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=2,5.22,4=56\left(l\right)\\ Vì:V_{O_2}=20\%V_{kk}\\ \Rightarrow V_{kk}=\dfrac{100}{20}.V_{O_2}=5.56=280\left(l\right)\)
Thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol axetilen là (các khí đo ở đktc, biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí) ?
A. 300 lít.
B. 280 lít.
C. 240 lít.
D. 120 lít.
Để đốt cháy hoàn toàn 1,2 lít khí axetilen cần phải dùng bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích khí oxi? Biết thể tích các khí đó đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Đốt cháy hoàn toàn 2.8 lít khí axetilen trong không khí (a) Viết pthh xảy ra (b) Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành sau phản ứng (c) Tính thể tích không khí cần dùng, biết oxi chiếm 20% thể tích của không khí. Thể tích các khí đo ở đktc
\(n_{C_2H_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\\ a,2C_2H_2+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)4CO_2+2H_2O\\ b,n_{CO_2}=0,125.2=0,25\left(mol\right)\\ m_{CO_2}=0,25.44=11\left(g\right)\\ c,n_{O_2}=\dfrac{5}{2}.0,125=0,3125\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,3125.22,4=7\left(l\right)\\ \Rightarrow V_{kk\left(đktc\right)}=\dfrac{100}{20}.7=35\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít khí Axetilen (C2H2)(đktc) a) Tính thể tích khí Oxi (đktc) cần dùng ? b) Tính thể tích không khí cần dùng ? Biết rằng trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích. c) Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi cho Axetilen qua dung dịch Brom dư.
a, Ta có: \(n_{C_2H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{^{t^o}}4CO_2+2H_2O\)
\(n_{O_2}=\dfrac{5}{2}n_{C_2H_2}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
b, \(V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=56\left(l\right)\)
c, - Hiện tượng: Br2 nhạt màu dần.
PT: \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí acetylene thì cần bao nhiêu lít không khí (các khí đo ở đktc, biết rằng oxygen chiếm 20% thể tích không khí)?
PT: \(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{2}n_{C_2H_2}=2,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=2,5.22,4=56\left(l\right)\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=280\left(l\right)\)
\(2C_2H_2+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)4CO_2+2H_2O\\ n_{C_2H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=2.0,25=0,5\left(mol\right)\\ a,V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\\ b,n_{O_2}=\dfrac{5}{2}.0,25=0,625\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,625.22,4=14\left(l\right)\\ V_{kk\left(đkct\right)}=\dfrac{100}{20}.14=70\left(lít\right)\)
Tính thể tích không khí cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí metan, biết rằng các thể tích khí đều đo ở đktc và khí oxi chiếm \(\dfrac{1}{5}\) thể tích không khí.
CH4+2O2-to>CO2+2H2O
0,25----0,5 mol
n CH4=\(\dfrac{5,6}{22,4}\)=0,25 mol
=>Vkk=0,5.22,4.5=56l
Đốt cháy hoàn toàn 16,8 lít khí hidro.
a)Tính thể tích khí oxi và thể tích không khí cần dùng cho phản ứng trên (biết các thể tích đo ở đktc và oxi chiếm 20% thể tích không khí)
b)tính khối lượng KMnO4(hoặc KClO3)cần dùng để điều chế đc lượng oxi trên
Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,75(mol)$
a, $2H_2+O_2\rightarrow 2H_2O$
Ta có: $n_{O_2}=0,5.n_{H_2}=0,375(mol)\Rightarrow V_{O_2}=8,4(l)\Rightarrow V_{kk}=42(l)$
b, $2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2$
Ta có: $n_{KMnO_4}=2.n_{O_2}=0,75(mol)\Rightarrow m_{KMnO_4}=118,5(g)$
a)
\(2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ V_{O_2} = \dfrac{V_{H_2}}{2} = \dfrac{16,8}{2} = 8,4(lít)\\ V_{không\ khí} = \dfrac{8,4}{20\%} = 42(lít)\)
b)
\(n_{O_2} = \dfrac{8,4}{22,4} = 0,375(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,75(mol)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4} = 0,75.158 = 118,5(gam)\\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = 0,25(mol)\\ \Rightarrow m_{KClO_3} = 0,25.122,5 = 30,625(gam)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{16.8}{22.4}=0.75\left(mol\right)\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^0}2H_2O\)
\(0.75...0.375\)
\(V_{O_2}=0.375\cdot22.4=8.4\left(l\right)\)
\(V_{kk}=5V_{O_2}=8.4\cdot5=42\left(l\right)\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(0.75..............................................0.375\)
\(m_{KMnO_4}=0.75\cdot158=118.5\left(g\right)\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
\(0.25.......................0.375\)
\(m_{KClO_3}=0.25\cdot122.5=30.625\left(g\right)\)