cho phản ứng kclo3-> kcl+o2, giả sử phản ứng hoàn toàn, từ 0,6mol kclo3 thu đượcbao nhiêu mol oxi
Cho sơ đồ phản ứng sau : KClO3——-> KCl + O2 a, hãy hoàn thành phương trình phản ứng b, Tính số mol và khối lượng Kaliclorat (KClO3) cần dùng để điều chế 11,2 lít khí oxi(O2) (đktc) ( biết : K = 39, Cl= 35,5 ,O=16)
\(n_{O_2\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:2KClO_3-^{t^o}>2KCl+3O_2\)
tỉ lệ 2 : 2 : 3
n(mol) `1/3`<------------`1/3`<-----`0,5`
\(m_{KClO_3}=n\cdot M=\dfrac{1}{3}\cdot\left(39+35,5+16\cdot3\right)\approx40,83\left(g\right)\)
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp A gồm KClO3 và KMnO4 theo sơ đồ phản ứng sau:
KClO3 KCl + O2
KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
Lấy 68,35 (g) hỗn hợp A đem nhiệt phân hoàn toàn thu được 50,75 (g) hỗn hợp chất rắn B gồm KCl, K2MnO4 và MnO2. Tính khối lượng khí oxi thu được.
Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 ta thu được chất rắn B và khí O2. Biết KClO3 bị phân hủy hoàn toàn theo phản ứng KClO3 →KCl + O2; còn KMnO4 bị phân hủy 1 phần theo phản ứng KMnO4 →K2MnO4 + MnO2 + O2. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,127% khối lượng, khí O2 thu được vừa đủ đốt cháy hết 1,728 gam nhôm. Giá trị của m bằng?
\(n_{Al}=\dfrac{1,728}{27}=0,064\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
____0,064->0,048
=> mO2 = 0,048.32 = 1,536 (g)
\(m_B=\dfrac{0,894.100}{8,127}=11\left(g\right)\)
Theo ĐLBTKL: mA = mB + mO2
=> mA = 11 + 1,536 = 12,536 (g)
2/ Nhiệt phân hoàn toàn 36,75 gam KClO3 (kaliclorat) thu đươc a lít khí O2 (đktc) theo phản ứng: KClO3 KCl + O2
Toàn bộ lượng O2 thu được ở trên đem phản ứng vừa đủ với b gam P (phôtpho) thu được x gam P2O5 (điphotphopenta oxit) theo phản ứng:
P + O2 P2O5
Tính a,b,x?
Nung Kali clorat (KClO3) theo phản ứng sau:
KClO3----t*--->KCl + O2
a)muốn điều chế 4,48L khí Oxi (đktc) cần dùng bao nhiêu gam KClO3?
b) nếu có 1,5 mol KClO3 phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam KCl?
Mong các bạn giỏi hóa giúp mình (mình là noob), thanks!!!
a) nO2 = 4,48 / 22,4 = 0,2 (mol)
2KClO3 -------to-------> 2KCl + 3O2
m KClO3 = 122,5 * ( 0,2 * 2 / 3 ) =49/3 g
b) mol KCl thu đc
nKCl = 1, 5*2 /2 = 1,5 mol
mKCl = 1,5 *74,5 =111, 75 g
PT: 2KClO3 ------t*----- > 2KCl + 3O2
a, Số mol O2 cần điều chế là: \(n_{O_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT,ta có: \(n_{KClO_3}=\frac{2}{3}.n_{O_2}=\frac{2}{3}.0,2=\frac{2}{15}\left(mol\right)\)
Khối lượng KClO3 cần dùng là: \(m_{KClO_3}=\frac{2}{15}.122,5=\frac{49}{3}\approx16,33\left(g\right)\)
b,Theo PT + đb ,ta có: \(n_{KCl}=n_{KClO_3}=1,5\left(mol\right)\)
=> Khối lượng KCl thu đc là: \(m_{KCl}=1,5.74,5=111,75\left(g\right)\)
=.= hok tốt!!
2/ Nhiệt phân hoàn toàn 36,75 gam KClO3 (kaliclorat) thu đươc a lít khí O2 (đktc) theo phản ứng: KClO3 --to-> KCl + O2
Toàn bộ lượng O2 thu được ở trên đem phản ứng vừa đủ với b gam P (phôtpho) thu được x gam P2O5 (điphotphopenta oxit) theo phản ứng:
P + O2 --to- P2O5
Tính a,b,x?
Bài 2 :
\(n_{KClO3}=\dfrac{36,75}{122,5}=0,3\left(mol\right)\)
Pt : \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2|\)
2 2 3
0,3 0,45
\(n_{O2}=\dfrac{0,3.3}{2}=0,45\left(mol\right)\)
\(V_{O2\left(dktc\right)}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
Pt : \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5|\)
4 5 2
0,36 0,45 0,18
\(n_P=\dfrac{0,45.4}{5}=0,36\left(mol\right)\)
⇒ \(m_P=0,36.31=11,16\left(g\right)\)
\(n_{P2O5}=\dfrac{0,45.2}{5}=0,18\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{P2O5}=0,18.142=25,56\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(n_{KClO_3}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,2mol\)
\(\Rightarrow n_{KCl}=0,2mol\)
\(\Rightarrow m_{KCl}=0,2.74,5=14,9g\)
+) \(n_{O_2}=0,2.3:2=0,3mol\)
=> \(V_{O_2}=0,3.22,4=6,72l\)
đề sai. Tính khối lượng KCl chứ. còn câu b phải ở điều kiện tiêu chuẩn
\(2KClO_3\xrightarrow[]{t^0}2KCl+3O_2\)
1mol 1mol 1,5mol
0,2mol 0,3mol
⇒Khi nhiệt phân 1 mol KClO3 thì thu được số mol O2 bằng 1,5 mol. Để thu được 0,3 mol O2 thì cần số mol KClO3 bằng 0,2 mol.
Có những sơ đồ phản ứng hóa học sau:
a) Cl2 + H2O → HCl + HClO
b) CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
c) Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O
d) HCl + KClO3 → KCl + Cl2 + H2O
e) NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO
f) CaOCl3 → CaCl2 + O2
Cho biết những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Vai trò các chất tham gia phản ứng oxi hóa – khử. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng.
Những phản ứng sau là phản ứng oxi hóa – khử: