tính giá trị biểu thức a -[ 23 + m ] . 2 với m = 27 ?
Tính giá trị của biểu thức. a) 125 : m với m = 5. b) (b + 4) x 3 với b = 27.
a) 125 : m = 125 : 5 = 25
b) (b + 4) x 3 = (27 + 4) x 3 = 31 x 3 = 93
Zzz 🐇
a)125 : m = 125 : 5 = 2
b)(b + 4) x 3 = (27 + 4) x 3 = 31 x 3 = 93
a: Khi m=5 thì \(125:m=125:5=25\)
b: Khi b=27 thì \(\left(b+4\right)\cdot3=\left(27+4\right)\cdot3=31\cdot3=93\)
a)Thay m=23 vào biểu thức, ta có: b)Thay p=6;q=653 vào biểu thức, ta có:
9658-128*23-2103=9658-2944-2103 6871-756:6+653=6871-126+653
=6714-2103 =6745+653
=4611 =7398
Tính giá trị của biểu thức: M = 73.a + 27.a + 100.b với a + b = 41.
\(M=73a+27a+100b\)
\(M=\left(73+27\right)a+100b\)
\(M=100a+100b\)
\(M=100\left(a+b\right)\)
Mà a + b = 41
\(\Rightarrow M=100.41\)
\(\Rightarrow M=4100\)
Vậy M = 4100
_Chúc bạn học tốt_
a) Tính giá trị của biểu thức a + b x 2 với a = 8, b = 2.
b) Tính giá trị của biểu thức (a + b) : 2 với a = 15, b = 27.
Giá trị của biểu thức a + b × 2 với a = 8, b = 2 là:
a + b × 2 = 8 + 2 × 2 = 12
Giá trị của biểu thức (a + b) : 2 với a = 15, b = 27 là:
(a + b) : 2 = (15 + 27) : 2 = 21
a) Tính giá trị của biểu thức 12 : (3 - m) với m = 0; m = 1; m = 2.
b) Trong ba giá trị của biểu thức tìm được ở câu a, với m bằng bao nhiêu thì biểu thức 12 : (3 - m) có giá trị lớn nhất?
a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4
Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6
Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12
b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.
Tính giá trị biểu thức M = 2 3 - 1 4 + 2 - 2 - 5 2 + 1 4 - 5 2 - 1 3
A. 1 3
B. 3 2
C. 1 2
D. 2 3
a) Tính giá trị biểu thức: 250 + m với: m = 10; m = 0; m = 80; m = 30.
b) Tính giá trị biểu thức: 873 - n với: n = 10; n = 0; n = 70; n = 30
Ghi chú: Chương trình giảm tải (CTGT) năm 2011 chỉ yêu cẩu học sinh (HS) tính giá trị biểu thức ở 2/4 (2 trong 4) trường hợp mà thôi
a) Nếu m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260
Nếu m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 = 250
Nếu m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330
Nếu m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280
b) Nếu n = 10 thì 873 - n = 873 - 10 = 863
Nếu n = 0 thì 873 - n = 873 - 0 = 873
Nếu n = 70 thì 873 - n = 873 - 70 = 803
Nếu n = 30 thì 873 – n = 873 – 30 = 853
Nói thêm: Khi giá trị của chữ thay đổi thì giá trị của biểu thức có chứa chữ cũng thay đổi theo
Tính giá trị của biểu thức: \(M=\dfrac{1+ab}{a+b}-\dfrac{1-ab}{a-b}\) với \(b=\dfrac{3\sqrt{8}-2\sqrt{12}+\sqrt{20}}{3\sqrt{18}-2\sqrt{27}+\sqrt{45}}\)
Cho hai biểu thức A = xx -2 - x +1x + 2 + 4x-4 và B = , với , x≠4 1) Tính giá trị của biểu thức B khi x = . 2) Rút gọn biểu thức M = A : (B + 1) 3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M.