Nguyễn Tuệ Minh
Câu 1.a. Bài tiết là gì? Nêu vai trò của bài tiết đối với cơ thể.b. Kể tên và cho biết sản phẩm bài tiết chủ yếu của mỗi cơ quan trong hệ bài tiết.c. Hệ bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?Câu 2.a.      Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu?b.      Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào?Câu 3. a.      Nêu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu, cho biết các tác nhân đó gây hại như thế nào và giải thích.b....
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Võ Phúc Nguyên
Xem chi tiết
Nguyến Ngọc Nguyên
Xem chi tiết
datfsss
31 tháng 3 2021 lúc 21:54

Bài tiết là một quá trình mà chất thải trao đổi chất được loại bỏ ra khỏi một sinh vật. Ở động vật có xương sống, điều này chủ yếu được thực hiện bởi phổi, thận và da.[1] Điều này trái ngược với cất giấu, trong đó chất đi ra có thể có nhiệm vụ cụ thể sau khi rời khỏi tế bào. Bài tiết là một quá trình thiết yếu trong tất cả các dạng của cuộc sống. Ví dụ, trong động vật có vú, nước tiểu bị tống ra ngoài qua niệu đạo, là một phần của hệ thống bài tiết. Ở sinh vật đơn bào, chất thải được thải trực tiếp qua bề mặt tế bào.

Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu : - Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. ... - Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.

Bài tiết đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể sống: - Lọc thải các chất dư thừa và các chất độc hại khác để duy trì tính ổn định của môi trường trong. ... - Đảm bảo tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:
- Thường xuyên vệ sinh cá nhân và vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.
- Cần điều chỉnh khẩu phần ăn cho hợp lý như:
+ Không ăn quá nhiều Protein quá mặn hoặc quá chua.
+ Không ăn thức ăn thừa, thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị nhiễm độc.
- Cần uống đủ nước, khi mắc tiểu thì cần đi ngay, không nên nín lâu.

 

 

 

Bình luận (0)
minh nguyet
31 tháng 3 2021 lúc 21:54

Ý 1:

Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc 1 số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).

Ý 2:

Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

- Thận: gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu. Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.

Ý 3:

Chức năng của hệ bài tiết nước tiểu:

- Loại bỏ các chất độc, chất cặn bã ra khỏi cơ thể, giúp cơ thể tránh khỏi sự đầu độc của các chất độc.

- Ổn định môi trường trong cơ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

- Thận sản sinh ra hormon kích thích tủy xương tạo hồng cầu

Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Ý 4:

Các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:
- Thường xuyên vệ sinh cá nhân và vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.
- Cần điều chỉnh khẩu phần ăn cho hợp lý như:
+ Không ăn quá nhiều Protein quá mặn hoặc quá chua.
+ Không ăn thức ăn thừa, thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị nhiễm độc.
- Cần uống đủ nước, khi mắc tiểu thì cần đi ngay, không nên nín lâu.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Linh
2 tháng 4 2021 lúc 22:56

-Bài tiết là một hoạt động của cơ thể nhằm thải các chất cặn bã và các chất độc ra khởi cơ thể.

-Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

-vai trò của hệ bài tiết nước tiểu: giúp cơ thể loại các chất cặn bã và các chất độc hại ra môi trường ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi chất diễn ra bình thường.

-Các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết:

+Không ăn thức ăn giàu protein

+Nên uống đủ nước, không nên nhịn tiểu.

Bình luận (0)
🍉 Ngọc Khánh 🍉
Xem chi tiết
Mai Hiền
30 tháng 3 2021 lúc 21:47

Câu 1:

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận.

- Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận. Thận gồm 2 quả. Mỗi quả thận có tới 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

+ Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận và các ống thận.

+ Cầu thận thực chất là 1 túi mao mạch dày đặc, khoảng 50 mao mạch xếp song song thành 1 khối cầu thận nằm trong nang cầu thận.

Bình luận (0)
Mai Hiền
30 tháng 3 2021 lúc 21:50

Câu 2:

Bệnh tiểu đường, là một nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa cacbohydrat, mỡ và protein khi hoóc môn insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể, biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao

=> Tiểu thừa đường 

Bình luận (0)
Mai Hiền
30 tháng 3 2021 lúc 21:54

Câu 3: 

- Cơ quan bài tiết của cơ thể chính là da, thận và phổi

- Các sản phẩm thải chủ yếu gồm CO2, nước tiểu và mồ hôi

Bình luận (0)
nguyen hoang long
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
13 tháng 3 2022 lúc 15:32

tách ra

Bình luận (2)
nguyen hoang long
Xem chi tiết
Mạnh=_=
13 tháng 3 2022 lúc 15:43

tách từng câu 1

Bình luận (3)
Minh Hồng
13 tháng 3 2022 lúc 15:46

Refer

Câu 1:Thận có chức năng chính  lọc máu, loại bỏ cặn bã ra bên ngoài cơ thể thông qua đường tiểu. Bên cạnh đó, thận cũng có chức năng quan trọng trong việc bài tiết nước tiểu, chức năng nội tiết và điều hòa thể tích máu.

Câu 2 : Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

Câu 3 : Làm cho môi trường trong cơ thể ổn định

Câu 4 : Trước 9h sáng và sau 4h chiều, tia UVB bị hấp thu gần như hoàn toàn bởi tầng ozone, chỉ  chủ yếu tia UVA nên vitamin D sẽ không được tổng hợp nếu phơi nắng. Do đó, thời gian phơi nắng phù hợp nhất ở Việt Nam trong khoảng 9 đến 10h sáng hoặc từ 3 đến 4h chiều.

Câu 5 : Chức năng

Câu 6 :  Luôn vệ sinh da sạch sẽ

Câu 7: Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài môi trường

Câu 8 : Phần vỏ , phần tủy với các đơn vị chức năng cùng ống hộp , bể thận

Câu 9 : Cách nhiệt

Câu 10 : Hệ thống thần kinh ngoại biên là những phần của hệ thống thần kinh nằm ngoài não và tủy sống. Nó bao gồm các dây thần kinh sọ não và các dây thần kinh tủy sống từ nguyên ủy cho đến tận cùng.

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
13 tháng 3 2022 lúc 15:48

C1 :thận 

C2 : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

C3:Lm cho môi trường trong cơ thể thật ổn định 

C4:tham khảo

Trước 9h sáng và sau 4h chiều, tia UVB bị hấp thu gần như hoàn toàn bởi tầng ozone, chỉ  chủ yếu tia UVA nên vitamin D sẽ không được tổng hợp nếu phơi nắng. Do đó, thời gian phơi nắng phù hợp nhất ở Việt Nam trong khoảng 9 đến 10h sáng hoặc từ 3 đến 4h chiều.

C5:Chức năng 

C6: Luôn vệ sinh da sạch sẽ 

C7:tham khảo

Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong cơ thể (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

C8:tham khảo

Mỗi đơn vị chức năng thận gồm cầu thận và các ống thậnThận gồm 2 vùng: vùng vỏ là vùng ngoài cùng của thận có màu đỏ hoặc đỏ sẫm do có nhiều mao mạch, dày khoảng 7-10mm. Phần kế tiếp là vùng tủy và các bể thận có chứa các mô mỡ, mạch máu và dây thần kinh.

Câu 9: tham khảo

Mỡ dưới da có chức năng như 1 lớp đệm để bảo vệ cơ và xương khỏi tác động của các cú va chạm từ bên ngoài như ngã, va đập,... Lớp mỡ dưới da đóng vai trò như 1 lối đi cho các dây thần kinh, mạch máu giữa da và cơ. Gắn lớp hạ bì với cơ và xương bằng mô kết nối của mỡ dưới da.

C10 :tham khảo

Hệ thống thần kinh ngoại biên là những phần của hệ thống thần kinh nằm ngoài não và tủy sống. Nó bao gồm các dây thần kinh sọ não và các dây thần kinh tủy sống từ nguyên ủy cho đến tận cùng.

Bình luận (2)
Tiến Đạt Đoàn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 3 2023 lúc 20:06

$Câu$ $1$

 Cấu tạo da gồm 3 lớp: lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da.

a. Lớp biểu bì

- Gồm tầng sừng và tầng tế bào sống.

b. Lớp bì

+ Cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt.

+ Gồm có thụ quan, tuyến nhờn, cơ co chân lông, lông và bao lông, tuyến mồ hôi, dây thần kinh và mạch máu.

+ Ngoài ra còn có rất nhiều các thành phần khác. Ví dụ: sợi collagen giúp da đàn hồi tạo nên sự săn chắc của da. 

c. Lớp mỡ dưới da

Chức năng 

- Chứa mỡ dự trữ, có vai trò cách nhiệt.

- Điều hòa nhiệt độ cơ thể bằng cách giữ cho cơ thể luôn ở mức 37oC

- Bài tiết chất độc cơ thể (ure, ammonia, acid uric, ...)

- Tạo vitamin D, giúp cho sự tăng trưởng và phát triển của xương.

- Giữ ẩm cho cơ thể bằng cách tránh sự bốc hơi nước làm khô da.

- Thu nhận cảm giác nhờ vào những thụ cảm thể mà da có những cảm giác nóng, lạnh, đau…

(Nội dung bài học của hoc24.vn) 

Da điều hòa thân nhiệt 

- Da điều hòa thân nhiệt bằng cách co hoặc dãn mao mạch ở các tầng lớp của da.

- Với mùa hè nóng mao mạch dưới da giãn tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi \(\Rightarrow\) Để hạ thân nhiệt.

- Trời lạnh mao mạch co lại, cơ chân lông co \(\Rightarrow\) Giảm sự thoát mồ hôi giữ ấm cơ thể.

Tác dụng của lớp mỡ dưới da 

- Có vai trò cách nhiệt và là nơi bảo vệ xương khỏi sự va đập mạnh.

- Là nơi lưu thông mạch máu dưới da.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
24 tháng 3 2023 lúc 20:28

$Câu$ $2$

- Khái niệm: Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc một số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).

- Vai trò của hệ bài tiết:

+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.

+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định \(\rightarrow\)​ hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

(Nội dung bài học của hoc24.vn)

Sản phẩm thải của cơ thể và các cơ quan đảm nhận.

- Phổi thải khí \(CO_2\)

- Thận bài tiết nước tiểu.

- Da thì thải ra mồ hôi.

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc
Xem chi tiết
Amee
26 tháng 3 2021 lúc 12:42

1. tham khảo

Trong tro của cỏ tranh có một số muối khoáng tuy không nhiều và chủ yếu là muối kali.Vì vậy,việc ăn tro cỏ tranh chỉ là biện pháp tạm thời chứ không thể thay thế hoàn toàn muối ăn hằng ngày

Bình luận (0)
Amee
26 tháng 3 2021 lúc 12:44

2. tham khảo

nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
-Cấu tạo:
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- Thận gồm hai quả với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

Bình luận (0)
Amee
26 tháng 3 2021 lúc 12:45

3. tham khảo

1. Cấu tạo của da

 Cấu tạo da gồm 3 lớp: lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da.

 

a. Lớp biểu bì

 Gồm tầng sừng và tầng tế bào sống.

 

 

 

Bình luận (0)
nguyen hoang long
Xem chi tiết
Ng Ngọc
13 tháng 3 2022 lúc 15:38

tách câu ra đi bn

Bình luận (1)
Vũ Quang Huy
13 tháng 3 2022 lúc 15:38

tại vì dài quá

Bình luận (0)
Nga Nguyen
13 tháng 3 2022 lúc 15:38

bn bt lí do ko ai giải ko

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 2 2017 lúc 16:11

Đáp án B

Thận giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu

Bình luận (0)