Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 11 2018 lúc 16:57

Chọn đáp án: A.

Giải thích: Từ 2 từ lợi ở đây đồng âm nhưng khác nghĩa. Lợi 1: tính từ chỉ lợi ích. Lợi 2: danh từ, chỉ một phần trong khoang miệng, nơi răng mọc.

Trần gia linh
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
20 tháng 6 2021 lúc 10:50

“Bà già đi chợ cầu Bông

Hỏi thăm thầy bói lấy chồng lợi chăng?

Thầy bói xem quẻ nói rằng:

Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.”

 Tôn giáo.

 Truyền đạo.

 Mê tín dị đoan.

 Tín ngưỡng.

Ħäńᾑïě🧡♏
20 tháng 6 2021 lúc 11:17

 Mê tín dị đoan.

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
20 tháng 6 2021 lúc 14:48

mê tín dị đoan

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 7 2018 lúc 6:17

Đáp án B

Đinh Minh Đức
25 tháng 11 2021 lúc 22:01

B

lâu lắm mới thấy

32_6.9 Thanh Thảo
Xem chi tiết
Lysr
27 tháng 3 2022 lúc 15:31

Tham khảo:

Lợi 1 : Cái có ích

Lợi 2 : Phần thịt bao quanh chân răng

『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
27 tháng 3 2022 lúc 15:33

Lợi 1 : Lợi có nghĩa là được, được chăng. Xem bói có được chồng hay không.

Lợi 2-3 : Có nghĩa là lợi ích.

chuche
27 tháng 3 2022 lúc 15:34
Tham Khảo:

Từ đồng âm: "bói"

Từ "bói" trong "Bói xem" nghĩa là chỉ hành động xem bói của Bà già.

Còn từ "bói" trong "Thầy bói" nghĩa là chỉ người đó làm nghề thầy bói.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 9 2018 lúc 16:37

Chọn đáp án: A → Lời của thầy bói vi phạm phương châm quan hệ.

Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
15 tháng 8 2021 lúc 10:22

Tham khảo:

Nhân vật châm biếm trong bài ca dao là một bà già tuổi xế chiều, trong một lần đi chợ Cầu Đông thì bà ta đã đi xem bói hỏi xem lấy chồng có lợi gì chăng. Yếu tố gây cười ở đây ở chỗ, bà già đã quá tuổi để dựng vợ gả chồng, không lo tĩnh dưỡng tuổi già mà lại đi xem bói hỏi về việc chồng con. Yếu tố gây cười thứ hai chính là việc lấy chồng của bà ta không phải mưu cầu hạnh phúc lứa đôi mà xem có lợi gì không. Thái độ châm biếm của tác giả dân gian thể hiện qua câu trả lời của thầy bói, tác giả đã sử dụng từ đồng âm nhưng khác nghĩa để đáp lại lời hỏi của bà lão “Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn”. Lợi mà bà lão nói đến là những lợi ích về vật chất, nhưng lợi mà thầy bói nói đến lại là một bộ phận trên cơ thể con người. Bài ca dao phê phán thói ham vật chất, vinh hoa một cách mù quáng ở con người.

Thùy linh Nguyễn
Xem chi tiết
Thùy linh Nguyễn
10 tháng 10 2021 lúc 10:43

trả lời hộ em với

 

Nguyễn Việt Hoàng
13 tháng 2 2022 lúc 20:34

Ýnghĩa hài hước của bài ca dao sinh ra từ việc người thầy bói chỉ phán ra những điều tưởng chừng như thần thánh nhưng thật ra lại chỉ là những điều bình thường mà ai cũng biết 

hi guy
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
13 tháng 11 2021 lúc 22:19

D

minh nguyet
13 tháng 11 2021 lúc 22:25

Trắc nghiệm như này em đăng từ 5 -> 10 câu 1 lần để mng tiện làm nhé!

Phan Thị Huyền Anh
Xem chi tiết

- Từ lợi mà bà già dùng (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, thuận lợi.

   - Từ lợi trong câu nói của thầy bói nghĩa là phần thịt bao quanh chân răng.

   Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao là hiện tượng đồng âm khác nghĩa.

   Tác dụng: Thầy bói nhắc khéo "bà già": bà đã già quá rồi (răng không còn) thì lấy chồng làm gì nữa ⇒ sự bất ngờ, thú vị, dí dỏm.

Chắc vậy

Rinu
2 tháng 6 2019 lúc 9:10

Theo mk thì

Mk thấy hài là đã gọi bà già mà bây giờ đòi lấy chồng.

Thì đi xem thầy bói coi có lợi ích gì ko?

Thầy bói nói rằng có lợi nhưng chẳng còn cây răng nào.

Chữ lợi của câu cuối là lợi răng chứ ko phải lợi ích.

Mk thấy hài ở chỗ đó còn sinh ra từ đâu thì mk ko biết.

Chúc bn HT !

Song Ngư (๖ۣۜO๖ۣۜX๖ۣۜA)
2 tháng 6 2019 lúc 9:14

Hài hước ở chỗ từ "lợi" có hai nghĩa:

- Nghĩa 1, phần thịt quanh chân răng.

- Nghĩa 2, chỉ lợi ích, tác dụng.

Ở đây, câu ca dao chỉ từ "lợi" nghĩa 1 để nói bóng gió, mỉa mai bà này đã già mà vẫn ham lấy chồng.