Những câu hỏi liên quan
an nguyên
Xem chi tiết
Đạt Cao
12 tháng 1 2022 lúc 20:27

Chịu

Bình luận (1)
ĐIỀN VIÊN
12 tháng 1 2022 lúc 20:29

má mày có biết chỗ này để hỏi chứ ko phải là chỗ đề mày chơi đâu

Bình luận (2)
thiiee nè
12 tháng 1 2022 lúc 20:31

vào vietjack nha có giải chi tiết (nhớ tick)

Bình luận (3)
Quang Buidinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2022 lúc 20:06

6.24:

\(A=\dfrac{-3}{11}-\dfrac{8}{11}+\dfrac{11}{8}-\dfrac{3}{8}=-1+1=0\)

6.23

a: \(=\dfrac{-5-7}{3}=\dfrac{-12}{3}=-4\)

b: \(=\dfrac{45-72}{54}=\dfrac{-27}{54}=-\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Tiến Hoàng Minh
7 tháng 2 2022 lúc 20:08

 B1a)2/3             b)-1/18

 

Bình luận (0)
nguyễn linh chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo Hiền
4 tháng 10 2015 lúc 18:59


a) Không

b) AB và AC

c)BC

Bình luận (0)
Nguyễn Khôi  Nguyên
Xem chi tiết
Hoàng Hạnh Chi
4 tháng 3 2021 lúc 21:00
1)Giải bài 1 trang 55 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

4) Trong một tam giác ta luôn có:

+ Góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn

⇒ góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất.

+ Góc nhỏ nhất luôn là góc nhọn.

(Giả sử tồn tại tam giác có góc nhỏ nhất không phải góc nhọn

⇒ Góc nhỏ nhất ≥ 90º ⇒ cả ba góc ≥ 90º ⇒ tổng ba góc trong tam giác ≥ 90º.3 = 270º.

5) + Trong ∆BCD có góc C tù (gt) nên góc C lớn nhất ⇒ BD lớn nhất (vì BD là cạnh đối diện với góc C) ⇒ BD > CD (1).

+ Áp dụng định lý góc ngoài trong tam giác BCD ta có :

Giải bài 5 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

nên góc ABD cũng là góc tù.

Trong ∆ABD có góc B tù (cmt) nên góc B lớn nhất ⇒ AD lớn nhất (vì AD là cạnh đối diện với góc B) ⇒ AD > BD

(2).

Từ (1) và (2) suy ra AD > BD > CD.

Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.

6)Vì D nằm giữa A và C (giả thiết)

⇒ AC = AD + DC = AD + BC (DC = BC theo đề bài)

⇒ AC > BC

Mà trong tam giác ABC :

Góc đối diện cạnh AC là góc B

Góc đối diện cạnh BC là góc A

Ta lại có: AC > BC (cmt)

⇒ B̂ > Â (theo định lí 1)

Hay  < B̂.

Vậy kết luận c) là đúng.

7) Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a) Trên tia AC, ta có : AC > AB mà AB = AB’ ⇒ AC > AB’ ⇒ B’ nằm giữa A và C.

⇒ tia B’B nằm giữa hai tia BA và BC.

Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7    

b) ∆ABB’ có AB = AB’ nên ∆ABB’ cân tại A.

Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

c) Vì góc AB'B là góc ngoài tại B’ của ∆BB’C

Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Hạnh Chi
4 tháng 3 2021 lúc 21:02

bổ sung 3)b) do thiếu Giải bài 3 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
GamingDemonYTB
4 tháng 3 2021 lúc 20:56

- Điều kiện: x≠±3 

- Khử mẫu và biến đổi, ta được x2−3x+6=x+3⇔x2−4x+3=0.

- Nghiệm của phương trình x2−4x+3=0 là x1=1;x2=3

Nhận thấy x1=1 thỏa mãn điều kiện;  x2=3 không thỏa mãn điều kiện.

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Adina Phạm
Xem chi tiết
Lê Anh Thư
20 tháng 10 2016 lúc 20:36

lớp mí

Bình luận (4)
nguyen yen nhi
Xem chi tiết
kieutrinhle
7 tháng 9 2016 lúc 10:13

mình cũng vậy 

Bình luận (0)
nguyen yen nhi
7 tháng 9 2016 lúc 11:07

ừ ko bít phải làm thế nào hem.
 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Thanh Mai
3 tháng 10 2016 lúc 21:02

em cũng y hệt chị bảo còn 8 lần nhueng còn thi được 3 lần

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
26 tháng 8 2016 lúc 20:30

a) Góc xOy và góc ... là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là ... của cạnh Oy'.

b) Góc x'Oy và góc xOy' là ... vì cạnh Ox là tia đối của cạnh ... và cạnh ...

Hướng dẫn giải:

a) Góc xOy và góc x'Oy' là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy'.

b) Góc x'Oy và góc xOy' là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy' là tia đối của cạnh Oy

Bình luận (0)
Trần Linh Trang
26 tháng 8 2016 lúc 20:31

Viết ra đi bạn, mk mất sách rồi

Bình luận (0)
Trần Thị Ánh Ngọc
26 tháng 8 2016 lúc 20:31

dễ mà bn

Bình luận (0)
Phong Ngô
Xem chi tiết
Pham Van Tien
15 tháng 10 2016 lúc 0:49

Bài tập hóa thường có liên quan giữa các phần với nhau , bạn muốn giải nhanh được bài tập thì cần phải làm nhiều , càng làm nhiều sẽ càng nhớ lâu và nghĩ nhanh ra cách giải 

Bình luận (1)
Đặng Nguyễn Hồng Vân
Xem chi tiết
gọi e là mèo
26 tháng 1 2018 lúc 20:36

Câu 2 (trang 71 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Tả bằng miệng hình ảnh thầy giáo Ha-men

Mở bài: giới thiệu chung về thầy Ha-men

    + Người yêu nước tha thiết

    + Gắn bó với tiếng Pháp, yêu tiếng mẹ đẻ

    + Là người làm gương giữ tiếng mẹ đẻ

Thân bài: Miêu tả chi tiết đặc điểm về thầy Ha-men

- Ngoại hình:

    + Thầy mặc lễ phục đẹp hơn mọi ngày ( áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn màng, chiếc mũ lụa đen thêu.

- Cử chỉ, hành động:

    + Thầy không đi lại trong lớp với cây thước cắp nách như ngày thường

    + Chốc chốc đang giảng thầy đứng lặng im, đăm đăm nhìn đồ vật quanh mình.

    + Nghe tiếng chuông nhà thờ điểm 12h, tiếng kèn của lính Phổ xâm lược, thầy tái nhợt, nghẹn ngào.

    + Thầy nói nhiều về tiếng Pháp, thầy dạy bằng trái tim yêu nước cháy bỏng và tình yêu tha thiết.

- Thái độ, lời nói:

    + Thái độ ân cần, âu yếm với học sinh, trò đến muộn, thầy không bộc lộ giận dữ mà chỉ bộc lộ yêu thương, trìu mến

    + Thầy giảng bài trong sự xúc động nghẹn ngào, tuy nhiên thầy vẫn đủ kiên nhẫn dạy tới khi hết chương trình.

Kết bài:

Cảm nghĩ của em về thầy Ha-men và tình cảm của em đối với tiếng mẹ đẻ.

Câu 3 (trang 71 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh được tới thăm thầy giáo của mẹ.

Thân bài: Tả chủ yếu giây phút xúc động khi hai thầy trò gặp lại nhau sau nhiều năm xa cách. Nhấn vào:

    + Sự xúc động, ngỡ ngàng của thầy trong giây phút gặp lại trò cũ

    + Sự thay đổi về ngoại hình của thầy dưới góc nhìn của mẹ

    + Tình cảm, lời nói, cử chỉ ân cần của thầy khi gặp hai mẹ con

    + Tả về sự xúc động của mẹ đối với thầy giáo cũ

Kết bài: Nêu cảm nghĩ về tình cảm thầy trò và mẹ cũng như về nghề dạy họ

Bình luận (0)
davichi
26 tháng 1 2018 lúc 20:35

ban nen mang ma xem . minh biet bai nao dau

Bình luận (0)
tieuthuhotran
13 tháng 2 2019 lúc 20:35

Mở bài : Kể lại việc em theo mẹ đến chúc mừng thầy giáo cũ của mẹ.


 
Thân bài :

   - Miêu tả thầy giáo cũ của mẹ :

       + Khuôn mặt : làn da nhăn, mái tóc bạc, ...

       + Dáng người : cao, thấp, gầy, béo, trông đã yếu hay còn khỏe mạnh...

   - Hình ảnh thầy trong giây phút xúc động gặp lại học trò cũ :

       + Ngạc nhiên đến mừng rỡ, xúc động : thể hiện trên ánh mắt, nụ cười.

       + Sự đón tiếp ân cần, nồng hậu của thầy.

Kết bài : Sự xúc động của em và mẹ, đây là một kỷ niệm đáng nhớ về nghĩa tôn sư trọng đạo em cần học hỏi.

Bình luận (0)