Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trà Nguyen
Xem chi tiết
Nhã Doanh
15 tháng 4 2018 lúc 22:02

a. có vấn đề

b.

\(\dfrac{5x^2-3x}{5}+\dfrac{3x+1}{4}< \dfrac{x\left(2x+1\right)}{2}-\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow20x^2-12x+15x+5< 20x^2+10x-30\)

\(\Leftrightarrow-22x+5x< -30-5\)

\(\Leftrightarrow-17x< -35\)

\(\Leftrightarrow x>\dfrac{35}{17}\)

Sóii Trắngg
Xem chi tiết

Giải:

Ta có:

|x+1/3|=2/3

⇒x+1/3=2/3 hoặc x+1/3=-2/3

          x=1/3 hoặc x=-1

+)TH1: (nếu như có ngoặc)

Khi x=1/3:

A=(1/3)2-3.(1/3)+1

A=1/9

Khi x=-1

A=(-1)2-3.(-1)+1

A=5

+)TH2: (nếu x ko có ngoặc)

Khi x=-1

A=-12-3.-1+1

A=3

Trường hợp này chỉ có -1 vì 1/3 2 =1/9 ; còn ko có ngoặc hay có ngoặc còn tùy thuộc vào đề bài và cách suy nghĩ của bạn nhé!

Chúc bạn học tốt!

Phạm Tuấn Long
Xem chi tiết
Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
Trần Minh An
15 tháng 10 2017 lúc 22:02

Ta có: \(\dfrac{3x-2y}{4}=\dfrac{2z-4x}{3}=\dfrac{4y-3z}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4\left(3x-2y\right)}{4.4}=\dfrac{3\left(2z-4x\right)}{3.3}=\dfrac{2\left(4y-3z\right)}{2.2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{12x-8y}{16}=\dfrac{6z-12x}{9}=\dfrac{8y-6z}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{12x-8y}{16}=\dfrac{6z-12x}{9}=\dfrac{8y-6z}{4}=\dfrac{12x-8y+6z-12x+8y-6z}{16+9+4}=0\)

\(\Rightarrow12x-8y=6z-12x=8y-6z=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}12x=8y\\6z=12x\\8y=6z\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=2y\\z=2x\\4y=3z\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3},\dfrac{z}{2}=x,\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3},\dfrac{z}{4}=\dfrac{x}{2},\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\) (đpcm)

Serena chuchoe
20 tháng 8 2017 lúc 15:51
Komado Tanjiro
Xem chi tiết
Đặng Lê Đức Bảo
15 tháng 12 2021 lúc 20:35

=\(^{\dfrac{-x^2-xy}{5\left(x^2-y^2\right)}}\).\(\dfrac{3\left(x^3-y^3\right)}{x^2-xy}\)

=\(\dfrac{-3\left(x-y\right)}{5}\)

Lâm Duy Thành
Xem chi tiết
boi đz
20 tháng 8 2023 lúc 20:20

Sửa đề

\(\dfrac{2}{1^2}\cdot\dfrac{6}{2^2}\cdot\dfrac{12}{3^3}\cdot.......\cdot\dfrac{110}{10^2}\cdot x=-20\)

\(\dfrac{2}{1\cdot1}\cdot\dfrac{2\cdot3}{2\cdot2}\cdot\cdot\cdot\cdot\dfrac{11\cdot10}{10\cdot10}\cdot x=-20\)

\(\dfrac{\left(2\cdot3\cdot4\cdot....\cdot11\right)}{\left(1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot10\right)}\cdot\dfrac{\left(1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot10\right)}{\left(1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot10\right)}\cdot x=-20\)

\(11\cdot x=-20\\ x=-\dfrac{20}{11}\)

Lâm Duy Thành
20 tháng 8 2023 lúc 20:22

Ko đề cho thêm \(\dfrac{20}{4²}\) mà 

Komado Tanjiro
Xem chi tiết
Lihnn_xj
8 tháng 12 2021 lúc 19:29

\(\dfrac{2x^3+5-x^3-4}{x^2-x+1}\) = \(\dfrac{x^3-1}{x^2-x+1}\)

๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 12 2021 lúc 19:31

\(\dfrac{2x^3+5 -x^3-4}{x^2-x+1}=\dfrac{x^3+1 }{x+1}\)

Komado Tanjiro
8 tháng 12 2021 lúc 19:42

câu này luôn \(\dfrac{2x^2y^5}{xy^2z}-\dfrac{4x^2y^3}{xy^2z}\)

Quỳnh Như Trần Thị
Xem chi tiết
bepro_vn
25 tháng 8 2021 lúc 21:53

1 nghịch biến(a<0) 

2 đồng biến

3,4 thay các g trị tm đk vào

hojk tốt

Phạm Thanh Huệ
Xem chi tiết
Không Tên
11 tháng 4 2017 lúc 20:29

\(\dfrac{x}{x-1}-\dfrac{2x}{x^2-1}=0\left(ĐKXĐ:x\ne\pm1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=0\\ \Rightarrow x^2+x-2x=0\\ \Leftrightarrow x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\Rightarrow x=1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

vậy phương trình có tập nghiệm là S={0}.

b)

\(\dfrac{\left(x+2\right)^2}{2x-3}-1=\dfrac{x^2+10}{2x-3}\left(ĐKXĐ:x\ne\dfrac{3}{2}\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(\left(x+2\right)^2+3-2x=x^2+10\\ \Leftrightarrow x^2+4x+4-2x-x^2=10-3\)

\(\Leftrightarrow2x+4=7\Leftrightarrow2x=7-4=3\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\left(loại\right)\)

vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

c)\(\dfrac{x+5}{x-5}-\dfrac{x-5}{x+5}=\dfrac{20}{x^2-25}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm5\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+5\right)^2}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{\left(x-5\right)^2}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{20}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)^2-\left(x-5\right)^2=20\)

\(\Leftrightarrow x^2+25x+25-x^2+25x-25=20\\ \Leftrightarrow50x=20\Rightarrow x=\dfrac{2}{5}\)

vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\dfrac{2}{5}\right\}\)

d)\(\dfrac{3x+2}{3x-2}-\dfrac{6}{2+3x}=\dfrac{9x^2}{9x^2-4}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm\dfrac{2}{3}\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(\left(3x+2\right)^2-6\left(3x-2\right)=9x^2\\ \Leftrightarrow9x^2+12x+4-18x+12-9x^2=0\\ \Leftrightarrow16-6x=0\Leftrightarrow6x=16\Rightarrow x=\dfrac{16}{6}\)

vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\dfrac{16}{6}\right\}\)

e)\(\dfrac{3}{5x-1}+\dfrac{2}{3-5x}=\dfrac{4}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}\left(ĐKXĐ:x\ne\dfrac{1}{5};\dfrac{3}{5}\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(3\left(3-5x\right)+2\left(5x-1\right)=4\\ \Leftrightarrow9-15x+10x-2=4\\ \Leftrightarrow-5x=-3\Rightarrow x=\dfrac{3}{5}\left(loại\right)\)

vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

f)

\(\dfrac{3}{1-4x}=\dfrac{2}{4x+1}-\dfrac{8+6x}{16x^2-1}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm\dfrac{1}{4}\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(-3\left(4x+1\right)=2\left(4x-1\right)-8-6x\\ \Leftrightarrow-12x-3=8x-2-8-6x\\ \Leftrightarrow-14x=-7\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

g)

\(\dfrac{y-1}{y-2}-\dfrac{5}{y+2}=\dfrac{12}{y^2-4}+1\left(ĐKXĐ:y\ne\pm2\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(\left(y-1\right)\left(y+2\right)-5\left(y-2\right)=12+y^2-4\\ \Leftrightarrow y^2+y-2-5y+10=12+y^2-4\\ \Leftrightarrow-4y+8=8\Leftrightarrow-4y=0\Rightarrow y=0\)

vậy phương trình có tập nghiệm là S={0}

h)

\(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}=\dfrac{4}{x^2-1}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm1\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2=4\\ \Leftrightarrow x^2+2x+1-x^2+2x-1=4\\ \Leftrightarrow4x=4\Rightarrow x=1\)

vậy phương trình có tập nghiệm là S={1}.

i)

\(\dfrac{2x-3}{x+2}-\dfrac{x+2}{x-2}=\dfrac{2}{x^2-4}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm2\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(\left(2x-3\right)\left(x-2\right)-\left(x+2\right)=2\\ \Leftrightarrow2x^2-7x+6-x^2-4x-4=2\\ \Leftrightarrow x^2-11x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-11=0\Rightarrow x=11\end{matrix}\right.\)

vậy phương trình có tập nghiệm là S={0;11}

j)

\(\dfrac{x-1}{x^2-4}=\dfrac{3}{2-x}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm2\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(x-1=-3\left(x+2\right)\Leftrightarrow x-1=-3x-6\\ \Leftrightarrow4x=5\Rightarrow x=\dfrac{5}{4}\)

vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{\dfrac{5}{4}\right\}\)

Trần Huỳnh Cẩm Hân
15 tháng 4 2017 lúc 21:37

oho