Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Tố Uyên
Xem chi tiết
Nochu Bangtan
26 tháng 9 2017 lúc 18:51

- Kinh đô của Vương quốc Ăng-co, một địa điểm của vùng Xiêm Riệp ngày nay.

- Ở đây, người Khơ-me đã xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn, nổi tiếng, điển hình là khu tháp Ăng-co Vát và Ăng-co Thom

- Khu đền tháp Ăng-co là một cống hiến độc đáo của người Khơ-me vào kho tàng văn hóa Đông Nam Á và thế giới

Bình luận (0)
Kẻ Ẩn Danh
26 tháng 9 2017 lúc 20:05

Vì lúc đó :

- Nông nghiệp phát triển

- Lãnh thổ mở rộng

- Văn hóa độc đáo ,mà tiêu biểu nhất là kiến trúc đền tháp Ăng - co Vát , ...

Bình luận (6)
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 10 2016 lúc 11:57

Câu 1:
Thế kỉ IX - XV là thời kì Ăng-co, thời kì phát triển huy hoàng của chế độ phong kiến Cam-pu-chia

- Sản xuất nông nghiệp phát triển

- Văn hóa độc đáo, tiêu biểu là kiến trúc đền tháp: Ăng-co-vát, Ăng-co-thom

- Mở rộng lãnh thổ

Bình luận (0)
Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
lạc lạc
20 tháng 12 2021 lúc 11:07

tham khảo nhé

 

- Biểu hiện phát triển thịnh đạt:

+ Về kinh tế: chủ yếu là nông nghiệp. Ngoài ra, còn biết đánh cá ở Biển Hồ, khai thác lâm thủy sản và săn bắt thú trên rừng. Thủ công nghiệp cũng khá phát triển, có nhiều thợ khéo tay, đặc biệt là các nghề làm đá trang sức, chạm khắc trên đá…

+ Các vua Cam-pu-chia thời Ăng-co không ngừng mở rộng quyền lực ra bên ngoài, chinh phục các nước láng giềng, trở thành cường quốc trong khu vực.

+ Văn hóa: Sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ. Văn học dân gian và văn học viết với những câu chuyện có giá trị nghệ thuật.

+ Kiến trúc, nổi tiếng nhất là quần thể kiến trúc Ăng-co Vát, Ăng-co Thom.

- Các vua Cam-pu-chia không ngừng mở rộng quyền lực ra bền ngoài. Trong các thế kỷ X-XII, Cam-pu-chia trở thành một trong những nước mạnh nhất và ham chiến trận nhất Đông Nam Á.

Bình luận (0)
Min Yoongi 민윤기
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Diệp
7 tháng 10 2020 lúc 9:21

+) Thời kỳ thịnh vượng nhất của Lào là vào thế kỉ 15 - thế kỉ 17:

-) Đặc điểm về chính sách:

+ Chính sách đối nội:

- Chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị.

- Xây dựng quân đội mạnh.

+ Chính sách đối ngoại:

- Giữ quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng.

- Kiên quyết chống quân xâm lược.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mạnh Nguyễn
30 tháng 10 2020 lúc 20:15

-) Thời kỳ thịnh vượng nhất của Lào là vào thế kỉ XV - thế kỉ XVII:

-) Đặc điểm về chính sách:

- Chính sách đối nội:

+ Chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị.

+ Xây dựng quân đội mạnh.

- Chính sách đối ngoại:

+ Giữ quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng.

+ Kiên quyết chống quân xâm lược.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2023 lúc 23:38

Được biểu hiện trên tất cả các mặt: Chính trị, kinh tế, ngoại giao

Chính trị: Các vương triều ra sức củng cố quyền lực, quan tâm đến cuộc sống của người dân. Vua Giay-a-vác-ma II thì mở rộng đường giao thông, lập nhà nghỉ chân cho nhà lữ hành,...

Kinh tế:

+Nông nghiệp: đào nhiều hồ, kênh mương để dự trữ và điều phối nước tưới. 

+Đánh bắt cá ở Biển Hồ, khai thác làm thổ sản,...

+Thủ công nghiệp: làm đồ trang sức, chạm khắc phù điêu,...

Ngoại giao: Dùng vũ lực để mở rộng quyền lực ra ngoài

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Thời kì Ăng-co

Chính trị 

Kinh tế

Ngoại giao

Văn hóa

Đất nước thống nhất và ổn định, các vương triều ra sức củng cố quyền lực và quan tâm đến đời sống nhân dân

Vua Giay-a-vác-ma +II đã tiến hành mở rộng đường giao thông, lập nhà nghỉ chân cho lữ hành, mở các cơ sở khám chữa bệnh trên khắp đất nước.

+ Các vua Campuchia thời Ăng-co đã thi hành nhiều biện pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp.

Sử dụng vũ lực để mở rộng lãnh thổ về phía Đông, sang vùng hạ lưu sông Mê Nam (Thái Lan ngày nay) và vùng trung lưu sông Mê Công (Lào hiện nay).

Trong hơn một nghìn năm dưới chế độ phong kiến, người Campuchia đã xây dựng nên một nền văn hoá riêng, hết sức độc đáo.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Toàn
Xem chi tiết
Phan Nhật Linh
18 tháng 5 2016 lúc 10:04

- Hoàn cảnh ra đời : Năm 1353, một tộc trưởng người Lào là Pha Ngừm đã tập hợp và thống nhất các bộ lạc người Lào sống trong các mường cổ lại thành nước riêng gọi là Lạn Xạng (nghĩa là Triệu Voi)

- Vương quốc Lạn Xạng bước vào giai đoạn thịnh vượng nhấy ở thế kỉ XV, XVII.

Bình luận (0)
Lê Phương Thùy
Xem chi tiết
Trần Khởi My
28 tháng 3 2017 lúc 20:57

thời kỳ Lý - Trần là thịnh vượng nhất vì

- Những di chỉ khảo cổ còn sót lại của giai đoạn Lý – Trần đã thể hiện khả năng cao trong việc chế tác trên các loại vật liệu, chứng tỏ kỹ nghệ và sự chuyên nghiệp của các phường nghề.

- Hai triều đại Lý và Trần đều đề cao công thương nghiệp và bắt đầu thiết lập những tuyến giao thương từ trong nước ra nước ngoài

- Tận dụng lợi thế thương mại và khả năng học hỏi nhanh của dân Việt, triều đình Lý Trần đưa ra chính sách tự do cho thủ công nghiệp và giao thương.

Bình luận (3)
Ngô Quỳnh
28 tháng 3 2017 lúc 21:02

Thời Lê sơ

Bình luận (2)
Bình Trần Thị
28 tháng 3 2017 lúc 21:54

thời lê sơ

Bình luận (1)
Ho Chin thiểu
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
5 tháng 10 2017 lúc 17:23

1 Vương triều Mô-gôn

2 Cam-pu-chia là một trong những nước có lịch sử lâu đời và phát triển nhất ở Đông Nam Á thời cổ - trung đại.
Thời tiền sử, trên đất Cam-pu-chia ngày nay đã có một bộ phận cư dân cổ Đông Nam Á sinh sống. Tiếp đó, trong quá trình xuất hiện nhà nước, tộc người Khơ-me được hình thành. Người Khơ-me giỏi săn bắn, quen đào ao, đắp hồ trữ nước. Họ đã tiếp xúc với văn hoá Ấn Độ, biết khắc bia bằng chữ Phạn. Đến thế kỉ VI, vương quốc của người Khơ-me hình thành, được gọi là Chân Lạp.
Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, còn gọi là thời kì Ăng-co.

Bình luận (1)
Cậu Bé Mê Chơi
5 tháng 10 2017 lúc 19:45

1. Vuong trieu Gup-ta la vuong trieu thinh vuong nhat cua An Do.

2. Vi thoi ky Ang-co la ten thu do cua nuoc Cam-pu-chia.

Bình luận (0)