Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
22 tháng 8 2023 lúc 14:29

a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4

Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6

Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12

b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.

Vlogs Quang Minh
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
27 tháng 7 2020 lúc 22:44

1. A = 6x^3 - 3x^2 + 2.|x| + 4 với x = -23

Thay x = -23 vào biểu thức trên, ta có:

A = 6.(-23)^3 - 3.(-23)^2 + 2.|-23| + 4

A = -74539

2. B = 2.|x| - 3.|y| với x = 12; y = -3

Thay x = 12; y = -3 vào biểu thức trên, ta có:

B = 2.|12| - 3.|-3|

B = 15

3. |2 + 3x| = |4x - 3|

ta có: 2 + 3x = \(\hept{\begin{cases}4x-3\Leftrightarrow4x-3\ge0\Leftrightarrow x\ge\frac{3}{4}\\-\left(4x-3\right)\Leftrightarrow4x-3< 0\Leftrightarrow x< \frac{3}{4}\end{cases}}\)

Nếu x >= 3/4, ta có phương trình:

2 + 3x = 4x - 3

<=> 3x - 4x = -3 - 2

<=> -x = 5

<=> x = 5 (TM)

Nếu x < 3/4, ta có phương trình:

 2 + 3x = -(4x - 3)

<=> 2 + 3x = -4x + 3

<=> 3x + 4x = 3 - 2

<=> 7x = 1

<=> x = 1/7 (TM) 

Vậy: tập nghiệm của phương trình là: S = {5; 1/7}

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Hải Vân
Xem chi tiết
subjects
5 tháng 3 2023 lúc 8:32

Câu a :  

\(\dfrac{5}{12}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}\\ =\dfrac{5}{12}+\dfrac{9}{12}+\dfrac{4}{12}=\dfrac{3}{2}\)

câu b : 

\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{7}+\dfrac{11}{14}\\ =\dfrac{7}{28}+\dfrac{12}{28}+\dfrac{22}{28}=\dfrac{41}{28}\)

câu c : 

\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{12}+\dfrac{12}{36}\\ =\dfrac{3}{12}+\dfrac{3}{12}+\dfrac{4}{12}\\ =\dfrac{10}{12}=\dfrac{5}{6}\)

Bùi Minh Tuấn
Xem chi tiết
Minh Hiếu
7 tháng 5 2022 lúc 20:53

Sửa 384=380

\(A=1+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{19.20}\)

\(=1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}\)

\(=\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{20}=\dfrac{29}{20}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 12 2019 lúc 12:35

a) 30 + 9 – 12 = 39 – 12 = 27

Giá trị của biểu thức 30 + 9 – 12 là 27

b) 12 x 5 : 3 = 60 : 3 = 20

Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 là 20

c) 48 + 35 : 5 = 48 + 7 = 55

Giá trị của biểu thức 48 + 35 : 5 là 55

d) 78 – 12 x 3 = 78 – 36 = 42

Giá trị của biểu thức 78 – 12 x 3 là 42.

Trần Thành Lương
19 tháng 1 2022 lúc 14:41

a) 30 + 9 - 12 = 39 - 12 = 27

Giá trị của biểu thức 30 + 9 - 12 là 27

b) 12 x 5 : 3 = 60 : 3 = 20

Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 = 20

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Kim Ngân
26 tháng 12 2023 lúc 12:59

Khó nhỉ 😅

HUYNH HUU HUNG
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
25 tháng 6 2021 lúc 16:06

a)[(33 - 3) : 3]3 + 3

= (30 : 3 )6

= 106

Khách vãng lai đã xóa
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
25 tháng 6 2021 lúc 16:08

b)25 + 2 . {12 + 2 .[3 . (5 - 2) + 1} + 1

= 24 . 2 + 2 . [ 12 + 2 . ( 3 . 3 - 1 ) ] + 1

= 16 . 2 + 2 . [ 12 + 2.( 9 - 1 ) + 1

= 16 . 2 + 2 .( 12 + 2 . 8 ) + 1

= 16 . 2 + 2 . ( 12 + 16 ) + 1

= 16 . 2 + 2 . 28 + 1

= 2 . ( 16 + 28 ) + 1

= 2 . 44 + 1

= 88 + 1

= 85

Khách vãng lai đã xóa
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
26 tháng 6 2021 lúc 10:12

Hôm qua mình nhầm :

b)25 + 2 . {12 + 2 .[3 . (5 - 2) + 1} + 1

= 32  + 2 . [12 + 2 . ( 3 . 3 + 1 )] + 1

= 32 + 2 . [ 12 + 2 . ( 9 + 1 )] + 1

=  32 + 2 . ( 12 + 2 . 10 ) + 1

= 32 + 2 . ( 12 + 20 ) + 1

= 32 + 2 . 32 + 1

= 32 . ( 1 + 2 ) + 1

= 32 . 3 = 96 + 1 = 97

Khách vãng lai đã xóa
HUYNH HUU HUNG
Xem chi tiết

đáp án

a) 1000000

b) 98

Khách vãng lai đã xóa
HUYNH HUU HUNG
26 tháng 6 2021 lúc 9:56

giải ra luôn nha

Khách vãng lai đã xóa

a) [ 30 : 3 ] ^ 6

= 10 ^ 6 = 1000000

b) 32 +2 x {12 + 2 x [3 x 3 +1] + } +1

= 32 + 2 x { 12 + 2 x 10 } +1\

= 32 + 2 x 32 +1

= 32 + 64 +1

= 97

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 10:29

\(\begin{array}{l}a)\frac{{{3^{12}} + {3^{15}}}}{{1 + {3^3}}}\\ = \frac{{{3^{12}} + {3^{12}}{{.3}^3}}}{{1 + {3^3}}}\\ = \frac{{{3^{12}}.(1 + {3^3})}}{{1 + {3^3}}}\\ = {3^{12}}\\b)2:{\left( {\frac{1}{2} - \frac{2}{3}} \right)^2} + 0,{125^3}{.8^3} - {( - 12)^4}:{6^4}\\ = 2:{\left( {\frac{3}{6} - \frac{4}{6}} \right)^2} + {(0,125.8)^3} - {12^4}:{6^4}\\ = 2:{\left( {\frac{{ - 1}}{6}} \right)^2} + {1^3} - {(\frac{{12}}{6})^4}\\ = 2:\frac{1}{{36}} + 1 - {2^4}\\ = 2.36 + 1 - 16\\ = 72 + 1 - 16=57\end{array}\)

Lucy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 12 2021 lúc 7:26

\(a,P=\left(\dfrac{2x-1}{x+3}-\dfrac{x}{3-x}-\dfrac{3-10x}{x^2-9}\right):\dfrac{x+2}{x-3}\left(x\ne\pm3;x\ne-2\right)\\ P=\dfrac{2x^2-7x+3+x^2+3x-3+10x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x-3}{x+2}\\ P=\dfrac{3x^2+6x}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{3x\left(x+2\right)}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{3x}{x-3}\\ b,x^2-7x+12=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow x=4\left(x\ne3\right)\\ \Leftrightarrow A=\dfrac{3\cdot4}{4-3}=12\\ c,P=\dfrac{3\left(x-3\right)+9}{x-3}=3+\dfrac{9}{x-3}\in Z\\ \Leftrightarrow x-3\inƯ\left(9\right)=\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-6;0;2;4;6;12\right\}\)