Nêu những thuận lợi và khó khăn mà tự nhiên đem lại cho nước Lào?
Biển nước ta đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với tự nhiên và đời sống kinh tế nước ta
- Thuận lợi :
+ Biển giàu tài nguyên : sinh vật ( cá, tôm, mực,.. ), khoáng sản ( dầu khí, cát, ti-tan, muối ),...
+ Có nhiều bãi biển đẹp, có nhiều vũng, vịnh,… ⇒ Thuận lợi để phát triển nghề cá, khai thác và chế b iến khoáng sản, du lịch biển đảo, giao thông vận tải biển…
- Khó khăn : Thiên tai vùng biển rất khó lường trước như bão, lụt, sạt lở đường biển,… gây thiệt hại lớn cho người dân ven biển.
thuận lợi và khó khăn của nước lào về điều kiện tự nhiên
Thận lợi: Vùng đồng bằng rộng lớn với hệ thống sông ngòi dày đặc, các dãy núi cao ở các hướng->Thuận lợi cho việc trồng cây lúa gạo.
Khó khăn: Các dãy núi cao ngăn chặn gió từ biển vào->khí hậu khô hạn hơn
Thuận lợi: Khí hậu ấm áp quanh năm -> phát triển đa dạng cây trồng.
Sông Mê công: là nguồn cung cấp nước, thủy lợi, thủy sản…
Đồng bằng màu mỡ, diện tích rừng còn nhiều.
Khó khăn: Diện tích đất nông nghiệp ít, mùa khô thiếu nước mùa mưa thường có lũ lụt.
Nêu những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với đời sống kinh tế xã hội nước ta
nêu những thuận lợi và khó khăn sông và hồ đem lại cho đời sống và sinh hoạt của con người?
Cần gấp ạ
Dựa vào kiến thức đã học hãy nêu những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên nước ta đối với sự phát triển kinh tế xã hội . Em có đề xuất giải pháp gì để phát huy mặt thuận lợi và khắc phục khó khăn trên ?
Tham khảo
- Thuận lợi: + Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc, thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới. + Đông Nam Á có lợi thế về biển. Các nước trong khu vực (trừ Lào) đều giáp biển, thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển cũng như thương mại, hàng hải. + Nằm trong vành đai sinh khoáng nên có nhiều loại khoáng sản; vùng thềm lục địa giàu dầu khí, là nguồn nguyên, nhiên liệu cho phát triển kinh tế. + Có diện tích rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm lớn. - Khó khăn: chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai như: động đất, sóng thần, bão, lũ lụt..
Giải pháp:
- Phát triển nghề trồng cây lúa ở đồng bằng, trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên,...
- Phát triển nghề đánh bắt thủy hải sản.
- Khai thác nguồn khoáng sản sẵn có
- ...
điều kiện tự nhiên đem lại những thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển du lịch của vùng Đông Nam Bộ
giúp minh trả lơi câu hỏi này với mn ơi?
+ Địa hình: Địa hình của Đông Nam Bộ với đồi núi thấp, bề mặt thoải. Độ cao giảm dần từ tây bắc xuống đông nam; chủ yếu là bán bình nguyên, trung du và đồi núi thấp dưới 1000m; thấp dần từ Tây Ninh ra tới Biển Đông. Với địa hình đặc trưng thuận lợi trong xây dựng.
+ Đất đai tại Đông Nam Bộ hầu như chủ yếu là đất xám, đất ba dan thích hợp trồng cây công nghiệp như cà phê, hồ tiêu, mía đường, thuốc lá, hoa quả…
+ Khí hậu tại Đông Nam thuộc loại cận gió mùa xích đạo, nóng ẩm quanh năm thích hợp cho việc trồng trọt cả 4 mùa.
+ Sông ngòi: có sông Đồng Nai là sống có nguồn thu nhập về điện lực rất lớn, cung cấp số lượng nước lớn cho sản xuất và sinh hoạt của con người.
+ Rừng: hiện nay, tuy số lượng rừng không nhiều nhưng vẫn cung cấp đủ sản lượng cho sản xuất, gỗ dân dụng, gỗ củi và nguyên liệu giấy và là nơi du lịch lớn của Đông Nam Á với Vườn Quốc gia Cát Tiên ( Đồng Nai); khu dự trữ sinh quyền Cần Giao (TP. Hồ Chí Minh)
+ Biển: nhiều thủy, hải sản, biển ấm và ngư trường rộng. Đông Nam Bộ gần các ngư trường lớn là ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu và ngư trường Cà Mau – Kiên Giang. Hơn nữa ở đây có điều kiện lý tưởng để xây dựng các cảng cá, thuận lợi nuôi trồng thủy sản nước lợ. Đặc biệt gần đường hàng hải quốc tế thuận lợi cho khai thác, đánh bắt.
+ Khoáng sản: Dầu khí trên thềm lục địa; sét cho công nghiệp vật liệu xây dựng và cao lanh cho gốm sứ.
– Điều kiện kinh tế – xã hội+ Đông Nam Bộ là vùng đông dân, mật độ dân số khá cao, tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước. Dân số theo số liệu thống kê năm 2014 là hơn 15,7 triệu người, chiếm 17,3% dân số cả nước. Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố đông dân nhất cả nước. Chính đặc điểm trên đã tạo nhiều thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội của vùng.
+ Đông Nam Bộ là nơi thu hút mạnh lực lượng lao động có chuyên môn cao, từ công nhân lành nghề đến bác sĩ, kĩ sư, các nhà khoa học,… Nguồn tài nguyên chất xám của vùng rất lớn
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn, người lao động có tay nghề cao, năng động.
+ Đông Nam Bộ là nơi có sự tích tụ lớn về vốn và kĩ thuật ,thu hút đầu tư trong và ngoài nước.
+ Nhiều di tích lịch sử, văn hoá có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch.
+ Cơ sở vật chất và hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc rất phát triển.
Khó khăn vùng Đông Nam BộBên cạnh những thuận lợi thì Đông Nam Bộ cũng có nhiều khó khăn, hạn chế.
– Về điều kiện tự nhiên thì Đông Nam Bộ+ Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các sông nên quy hoạch xây dựng khó khăn.
+ Đất đai chủ yếu là đất phèn, đất mặn nên canh tác khó, thường xuyên nhiễm mặn, nhiễm phèn. Bên cạnh đó do không có hệ thống đê ngăn lũ vì cần lũ để thau chua rửa mặn cho đất
+ Trên đất liền ít khoáng sản.
+ Rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.
+ Nằm trong miền khí hậu phía Nam, Đông Nam Bộ có đặc điểm của vùng khí hậu cận xích đạo với nền nhiệt độ cao và hầu như không thay đổi trong năm. Khí hậu của vùng tương đối điều hoà, ít có thiên tai. Tuy nhiên về mùa khô, lượng mưa thấp gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt.
– Về điều kiện kinh tế xã hội+ Lao động từ nơi khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sức ép dân số đến các đô thị trong vùng.
+ Mật độ dân số vô cùng cao nên việc giải quyết các vấn đề nhà ở, y tế, giáo dục an sinh xã hội tại đây gặp nhiều khó khăn.
+ Sự phát triển nhanh dẫn đến các vấn đề phân hóa giàu nghèo, chênh lệch đời sống của người dân là rất lớn.
+ Nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng.
Nêu những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với đời sống và phát triển kinh tế xã hội ở nước ta. (ko mạng)
Vị trí địa lý đã mang lại những thuận lợi và khó khăn gì cho tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội của nước ta
Tham khảo:
b) Về kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng:
- Kinh tế:
+ Vị trí nước ta nằm trên ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế, với các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á ⟶ tạo điều kiện giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới.
+ Là cửa ngõ ra biển của Lào, Đông Bắc Campuchia và Thái Lan, Tây Nam Trung Quốc.
+ Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển sôi động, là điều kiện để hội nhập, hợp tác, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý...với các nước.
⟹ Vị trí địa lí thuận lợi của nước ta có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài
- Văn hóa – xã hội: có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa – xã hội với các quốc gia trong khu vực ⟶ tạo điều kiện chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
- An ninh - quốc phòng: nước ta nằm ở vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực Đông Nam Á, khu vực năng động, nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới. Biển Đông là một hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.
refer:
Thuận lợi:
– Vị trí địa lí đã tạo điều kiện cho nước ta phát triển kinh tế toàn diện.
– Dễ dàng mở rộng giao lưu và hội nhập kinh tế với các nước trong khu vực và thế giới.
– Tạo điều kiện cho nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới, tạo điều kiện phát triển rừng.
Khó khăn:
- Vị trí này cùng làm cho nước ta rất lắm thiên tai và phải chú ý tới việc bảo vệ đất nước, chống giặc ngoại xâm, chống sự xâm nhập về chủ quyền vùng đất, vùng biển, vùng trời.
tham khảo
Thuận lợi:
– Vị trí địa lí đã tạo điều kiện cho nước ta phát triển kinh tế toàn diện.
– Dễ dàng mở rộng giao lưu và hội nhập kinh tế với các nước trong khu vực và thế giới.
– Tạo điều kiện cho nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới, tạo điều kiện phát triển rừng.
Khó khăn:
- Vị trí này cùng làm cho nước ta rất lắm thiên tai và phải chú ý tới việc bảo vệ đất nước, chống giặc ngoại xâm, chống sự xâm nhập về chủ quyền vùng đất, vùng biển, vùng trời.
Câu 1:Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì cho kinh tế và đời sống của nhân dân ta?
câu tự luận nha mn
THAM KHAO
- Thuận lợi:
-Biển nước ta rất giàu hải sản, có nhiều vũng, vịnh, tạo điều kiện cho nước ta phát triển ngành đánh bắt và nuôi trồng hải sản, phát triển giao thông vận tải trên biển.
-Cảnh quan ven bờ tạo điều kiện phát triển du lịch.
-Các khoáng sản như dầu khí, titan, cát trắng cung cấp nguyên liệu và vật liệu.
-Biển còn tạo điều kiện cho phát triển nghề muối.
- Khó khăn:
-Biển nước ta rất lắm bão, gây khó khăn, nguy hiểm cho giao thông, cho hoạt động sản xuất và đời sống nhân dân ở vùng ven biển.
-Thuỷ triều phức tạp (chỗ nhật triều, chỗ bán nhật triều) gây khó khăn cho giao thông.
-Đôi khi biển còn gây sóng lớn hoặc nước dâng ảnh hưởng tới đời sống nhân dân ven biển.
-Tình trạng sụt lở bờ biển và tình trạng cát bay, cát lấn ở Duyên hải miền Trung.