Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàn Trần
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 3 2022 lúc 22:46

\(n_A=\dfrac{16,2}{M_A}\left(mol\right)\)

PTHH: 4A + 3O2 --to--> 2A2O3

        \(\dfrac{16,2}{M_A}\)------------->\(\dfrac{8,1}{M_A}\)

=> \(\dfrac{8,1}{M_A}\left(2.M_A+48\right)=30,6\)

=> MA = 27 (g/mol)

=> A là Al

Thanh Dang
Xem chi tiết

\(4A+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2A_2O_3\\ m_{O_2}=32-22,4=9,6\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_A=\dfrac{4}{3}.0,3=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{22,4}{0,4}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Sắt\left(Fe=56\right)\)

Kudo Shinichi
11 tháng 2 2022 lúc 17:44

undefined

Trần Tuấn Hoàng
11 tháng 2 2022 lúc 17:47

-PTHH:\(4A+3O_2\rightarrow^{t^0}2A_2O_3\).

-Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_3}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{A_2O_3}-m_A=32-22,4=9,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\).

-Theo PTHH ở trên, ta có:

\(n_{A_2O_3}=\dfrac{0,3}{3}.2=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{A_2O_3}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{32}{0,2}=160\) (g/mol).

\(\Rightarrow2.M_A+3.16=160\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{160-3.16}{2}=56\) (g/mol).

\(\Rightarrow A\) là Fe (Iron).

 

Nguyễn Huỳnh Quốc Việt
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
1 tháng 5 2023 lúc 21:18

\(M+O_2\underrightarrow{t^o}MO_2\)

\(n_{O_2}=\dfrac{0,54}{32}=0,016875\left(mol\right)\)

\(M_M=\dfrac{2}{0,016875}\approx118,5185\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Sn thỏa mãn vì có hóa trị IV 

-> Kim loại cần tìm là Thiếc (Sn) 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2017 lúc 17:32

quân
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
30 tháng 3 2022 lúc 6:14

nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol) 
pthh : 4X + 3O2 -t-> 2X2O3 
                  0,15        0,1  
=> MX2O3 = 10,2 : 0,1 = 102 (G/MOL) 
=> MX = (102 - 48):2 = 27 (g/mol) 
=> X là Al

Hoàn Trần
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
15 tháng 3 2022 lúc 21:30

B

Buddy
15 tháng 3 2022 lúc 21:30

Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam của một kim loại A hóa trị III cần dùng hết 5,04 lít  khí Oxi ( đktc) ở nhiệt độ cao thu được một Oxit. Kim loại A là

A. Fe                    B. Al                    C. Cr                    D. Kết quả khác.

Nguyễn Quang Minh
15 tháng 3 2022 lúc 21:31

B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 3 2018 lúc 2:24

Đáp án B.

Gọi kim loại là R.

Bảo toàn khối lượng:

mO = 16,2 - 13 = 3,2

=> nO2= 0,1 (mol)

2R + O2→ 2RO

0,2     0,1

MR = 65(Zn)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 11 2018 lúc 5:55

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2018 lúc 7:53

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Gọi A là kí hiệu của kim loại có hóa trị III, M A  là nguyên tử khối của A.

   Ta có PTHH:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo PTHH trên ta có:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy A là nhôm.