Mn giúp em bài này với : 20,8g hỗn hợp Cu, CuO bằng 1 lượng vừa đủ 200ml dung dịch HCl 1M.
a, viết PTHH.
b, tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hh
BT: Hòa tan hoàn toàn 40g hỗn hợp Fe2O3 và CuO vào 700ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng để trung hòa lượng axit dư phải dùng 200ml dung dịch NaOH 1M.
a, Viết PTHH.
b, Tính khối lượng mỗi muối trong dung dịch thu được sau phản ứng.
GIÚP MÌNH VỚI Ạ! GIẢI CHI TIẾT NHA! MÌNH CẦN GẤP!
\(Fe_2O_3 + 6HCl \rightarrow 2FeCl_3 + 3H_2O\)
\(CuO + 2HCl \rightarrow CuCl_2 + H_2O\)
\(NaOH + HCl \rightarrow NaCl + H_2O\)
\(n_{NaOH} = 0,2 . 1 = 0,2 mol\)
\(n_{HCl dư} = n_{NaOH}= 0,2 mol\)
\(\Rightarrow n_{HCl pư}= n_{HCl ban đầu} - n_{HCl dư}= 1,4- 0,2 = 1,2 mol\)
Gọi n\(Fe_2O_3\) và n\(CuO\) là x, y
\(\begin{cases} 160x + 80y=40\\ 6x + 2y= 1,2 \end{cases} \)
\(\begin{cases} x=0,1\\ y=0,3 \end{cases} \)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}= 0,1 . 160= 16g\)
\(m_{CuO} = 0,3 . 80=24g\)
1. Cho 12,1 gam hỗn hợp bột Cu và Zn vào 100ml dung dịch HCl 3M. Phản ứng xảy ra vừa đủ.
a) Viết PTHH.
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
c) Nếu thay dung dịch HCl ở trên bằng dung dịch H2SO4 20% thì cần bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 để phản ứng xảy ra vừa đủ?
a. PTHH: Cu + HCl ---x--->
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2 (1)
b. Đổi 100ml = 0,1 lít
Ta có: \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{n_{HCl}}{0,1}=3M\)
=> nHCl = 0,3(mol)
Theo PT(1): \(n_{Zn}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)
=> mZn = 65 . 0,15 = 9,75(g)
=> mCu = 12,1 - 9,75 = 2,35(g)
=> \(\%_{m_{Zn}}=\dfrac{9,75}{12,1}.100\%=80,6\%\)
\(\%_{m_{Cu}}=100\%-80,6\%=19,4\%\)
c. PTHH: Cu + H2SO4 ---x--->
Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2 (2)
Theo PT(2): \(n_{Zn}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)
Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{14,7}{m_{dd_{H_2SO_4}}}.100\%=20\%\)
=> \(m_{dd_{H_2SO_4}}=73,5\left(g\right)\)
Cho 22,2g hỗn hợp Al và Fe tác dụng vừa đủ với 365g dung dịch HCl 12%.
a) viết PTHH.
b)Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
c)Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng
a) Đặt nAl=a(mol) ; nFe=b(mol) (a,b>0)
nHCl= (365.12%)/36,5=1,2(mol)
PTHH: 2Al + 6 HCl -> 2AlCl3 +3 H2
a________3a_________2a____1,5a(mol)
Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
b_____2b____b____b(mol)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=22,2\\3a+2b=1,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,3\end{matrix}\right.\)
b) => %mAl= [(0,2.27)/22,2].100=24,324%
=>%mFe= 75,676%
c) mFeCl2=127. 0,3=38,1(g)
mAlCl3= 133,5. 0,2= 26,7(g)
mddsau= 22,2+365 - 1,2.2=384,8(g)
=>C%ddFeCl2= (38,1/384,8).100=9,901%
C%ddAlCl3= (26,7/384,8).100=6,939%
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp CaO và CuO vào lượng vừa đủ 200ml dung dịch HCl 1,5M
a) Tinh thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp?
b) Tính nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch sau phản ứng. (Biết thể tích dung dịch thayđổi không đáng kể)
giúp minh voiii
\(a)n_{HCl}=0,2.1,5=0,3mol\\ CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n_{CaO}+2n_{CuO}=0,3\\56n_{CaO}+80n_{CuO}=10,8\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow n_{CaO}=n_{CaCl_2}=0,05mol;n_{CuO}=n_{CuCl_2}=0,1mol\\ \%m_{CaO}=\dfrac{0,05.56}{10,8}\cdot100=25,93\%\\ \%m_{CuO}=100-25,93=74,07\%\\ b)C_{M_{CaCl_2}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25M\\ C_{M_{CuCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
x 2x x x
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
y 2y y y
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+80y=10,8\\2x+2y=0,2.1,5=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=0,05;y=0,1\)
\(a,\%m_{CaO}=0,05.56:10,8.100\%=25,93\left(\%\right)\)
\(\%m_{CuO}=100\%-25,93\%=74,07\%\)
\(b,C_{M\left(CaCl_2\right)}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)
\(C_{M\left(CuCl_2\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
Câu 3 . Cho 20g hỗn hợp Cu và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 3M . Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp?
Câu 3 . Cho 20g hỗn hợp Cu và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 3M . Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp?
\(n_{HCl}=3.0,2=0,6(mol)\\ PTHH:Fe_2O_3+6HCl\to 2FeCl_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16(g)\\ \Rightarrow \%_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{20}.100\%=80\%\\ \Rightarrow \%_{Cu}=100\%-80\%=20\%\)
Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 trong 200ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y cần vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 1M.
a. Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
b. Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch Y đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa Z. Nung nóng kết tủa Z ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m.
a)
nNaOH = 0,04.1 = 0,04 (mol)
PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O
0,04--->0,04
=> nHCl(pư với X) = 0,2.1 - 0,04 = 0,16 (mol)
Gọi số mol CuO, Fe2O3 là a, b (mol)
=> 80a + 160b = 4,8 (1)
PTHH: CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
a----->2a
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
b----->6b
=> 2a + 6b = 0,16 (2)
(1)(2) => a = 0,02; b = 0,02
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,02.80}{4,8}.100\%=33,33\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,02.160}{4,8}.100\%=66,67\%\end{matrix}\right.\)
b) Chất rắn thu được gồm CuO, Fe2O3
Bảo toàn Cu: nCuO = 0,02 (mol)
Bảo toàn Fe: nFe2O3 = 0,02 (mol)
=> m = 0,02.80 + 0,02.160 = 4,8 (g)
Biết 5g hỗn hợp muối ( Na2CO3 và NaCl) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl thu được 448ml khí a, tính nồng độ mol của dung dịch b, tính khối lượng muối thu được c, tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu
Câu 1: Có bao nhiêu loại oxit? Mỗi loại lấy một chất làm ví dụ.
Câu 2: Để hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp CuO và MgO cần dùng 200ml dung dịch HCl 2M. Tính thành phần % theo khối lượng của CuO trong hỗn hợp (Cu = 64, O = 16, Mg = 24).
Câu 3: Cho 17,2 gam Ba(OH)2 vào 250 gam dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ. Tìm khối lượng dung dịch sau phản ứng (Ba = 137, S = 32, O = 16, H = 1).
Câu 4: Viết phương trình phản ứng phân hủy các chất: Cu(OH)2, Fe(OH)3, H2SO3.
Câu 5: Hãy pha chế dung dịch nước vôi trong từ CaO.
Bài 6: Nhận biết được 3 dung dịch KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử .