Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhật Hạ
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
25 tháng 2 2017 lúc 11:58

A B C D E

Vì AB = AC (gt) => A nằm trên đường trung trực của BC

Vì BD = DC (gt) => D nằm trên đường trung trực của BC

Vì BE = EC (gt) => E nằm trên đường trung trực của BC

=> A; D; E cùng nằm trên đường trung trực của BC

=> A ; D ; E thẳng hằng 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 9 2017 lúc 11:37

Giải bài 46 trang 76 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vì ΔABC cân tại A ⇒ AB = AC

⇒ A thuộc đường trung trực của BC.

Vì ΔDBC cân tại D ⇒ DB = DC

⇒ D thuộc đường trung trực của BC

Vì ΔEBC cân tại E ⇒ EB = EC

⇒ E thuộc đường trung trực của BC

Do đó A, D, E cùng thuộc đường trung trực của BC

Vậy A, D, E thẳng hàng

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 5 2017 lúc 14:25

Tam giác ABC cân tại A nên AB = AC

Khi đó A thuộc đường trung trực của BC (1)

Tam giác DBC cân tại D nên DB = DC

Khi đó D thuộc đường trung trực của BC (2)

Tam giác EBC cân tại E nên EB = EC

Khi đó E thuộc đường trung trực của BC (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: A, D, E thẳng hàng.

Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết

Vì ∆ABC cân tại A => AB = AC

=> A thuộc trung trực của BC

Vì ∆DBC cân tại D => DB = DC

=> D thuộc trung trực của BC

Vì ∆EBC cân tại E => EB = EC

=> E thuộc trung trực của BC

Do đó A, D, E thuộc đường trung trực của BC nên A, D, E thẳng hàng.

tAu mÃi Là sKy sẾP TùNg...
3 tháng 5 2016 lúc 20:10

Gọi d là đường trung trực của đoạn thẳng BC theo định lí 2 :

AB=AC => A thuộc d

DB=DC => D thuộc d

EC=EB => E thuộc d

Các điểm A D E cùng thuộc đường thẳng d. Vậy A D E thẳng hàng

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 8 2017 lúc 18:08

Từ hình vẽ ta có:

DK là trung trực của Ac, DI là đường trung trực của AB. Do đó ∆ADK = ∆CDK (c.c.c)

=> 

hay DK là phân giác 

=>  = 

∆ADI = ∆BDI (c.c.c)

=> 

=> DI là phân giác 

=>  =  

Vì AC // DI ( cùng vuông góc với AB) mà DK ⊥ AC 

=> DK ⊥ DI

hay  +  = 900

Do đó   +   = 900

=>  +  =  1800

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
19 tháng 4 2017 lúc 15:27

Hướng dẫn:

Vì ∆ABC cân tại A => AB = AC

=> A thuộc trung trực của BC

Vì ∆DBC cân tại D => DB = DC

=> D thuộc trung trực của BC

Vì ∆EBC cân tại E => EB = EC

=> E thuộc trung trực của BC

Do đó A, D, E thuộc đường trung trực của BC nên A, D, E thẳng hàng

Tuyết Nhi Melody
19 tháng 4 2017 lúc 15:27

Hướng dẫn:

Vì ∆ABC cân tại A => AB = AC

=> A thuộc trung trực của BC

Vì ∆DBC cân tại D => DB = DC

=> D thuộc trung trực của BC

Vì ∆EBC cân tại E => EB = EC

=> E thuộc trung trực của BC

Do đó A, D, E thuộc đường trung trực của BC nên A, D, E thẳng hàng

nguyenquoctoan
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
19 tháng 4 2015 lúc 10:56

tam giác ABC ; DBC ; EBC lần lượt cân tại đỉnh A; D; E

=> AB = AC => A thuộc đường trung trưc của đoạn thẳng BC

DB = DC => D thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC

EB = EC => E thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC

Vậy A; D; E đều thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC hay A; D; E thẳng hàng 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Adorable Angel
12 tháng 4 2018 lúc 14:13

Vì ∆ABC cân tại A => AB = AC

=> A thuộc trung trực của BC

Vì ∆DBC cân tại D => DB = DC

=> D thuộc trung trực của BC

Vì ∆EBC cân tại E => EB = EC

=> E thuộc trung trực của BC

Do đó A, D, E thuộc đường trung trực của BC nên A, D, E thẳng hàng

Nguyễn Hoàng Thái
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
10 tháng 4 2018 lúc 15:43

bn tự vẽ hình nha 

Xét tam giác ABC cân tại A  

\(\Rightarrow\)AB = AC 

\(\Rightarrow\)A thuộc trung trực của BC (1) 

Xét tam giác DBC cân tại D 

\(\Rightarrow\)DB = DC 

\(\Rightarrow\)D thuộc đường trung trực của BC (2) 

xét ta giác EBC cân tại E 

\(\Rightarrow\)EB = EC 

\(\Rightarrow\)E thuộc đường trung trực của BC (3)

Từ (1) (2) (3):

\(\Rightarrow\)A , D , E thẳng hàng 

~~ hok tốt ~~

BựaㅤGaming ✓
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2022 lúc 22:00

a: \(\widehat{EBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)

\(\widehat{DCB}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Xét ΔDBC và ΔECB có 

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

 BC chung

\(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)

Do đo: ΔDBC=ΔECB

b: Xét ΔBEF có \(\widehat{EBF}=\widehat{EFB}\left(=\widehat{DCB}\right)\)

nên ΔBEF cân tại E