Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 5 2018 lúc 8:09

   - Trong bể nước có nắp đậy và miệng nhỏ có âm phản xạ từ mặt nước, mặt thành bể và đặc biệt là mặt nắp bể nhiều lần rồi mới đến tai ta nên ta phân biệt được nó với âm phát ra. Vì vậy, ta nghe được tiếng vang.

   - Trong bể không có nắp đậy, âm phản xạ từ mặt nước, thành bể một phần không đến tai ta, một phần đến tai ta gần như cùng một lúc với âm phát ra nên ta không nghe thấy tiếng vang.

Bình luận (0)
nhung đồng
Xem chi tiết
nhattien nguyen
13 tháng 12 2021 lúc 22:54

– Trong giếng sâu có âm phản xạ từ mặt nước tới tai chậm hơn âm trực tiếp một khoảng thời gian lớn hơn 1/15 giây (do giếng đủ sâu) nên ta phân biệt được nó với âm phát ra. Vì vậy, ta nghe được tiếng vang.

tham khảo nha

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
13 tháng 12 2021 lúc 22:56

Tham khảo
– Trong giếng sâu có âm phản xạ từ mặt nước tới tai chậm hơn âm trực tiếp một khoảng thời gian lớn hơn 1/15 giây (do giếng đủ sâu) nên ta phân biệt được nó với âm phát ra. Vì vậy, ta nghe được tiếng vang.

tham khảo nha

Bình luận (0)
qlamm
13 tháng 12 2021 lúc 23:02

Tham khảo
– Trong giếng sâu có âm phản xạ từ mặt nước tới tai chậm hơn âm trực tiếp một khoảng thời gian lớn hơn 1/15 giây (do giếng đủ sâu) nên ta phân biệt được nó với âm phát ra. Vì vậy, ta nghe được tiếng vang.

Bình luận (0)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thùy
28 tháng 11 2016 lúc 9:56

1. Em đã từng được nghe tiếng vang ở:

- Tiếng vang ở vùng có núi

- Tiếng vang trong phòng rộng

- Tiếng vang từ giếng nước sâu

Nghe được tiếng vang đó Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi, tường, mặt nước giếng rồi dội lại đến tai ta.

2.Ta nghe âm ở trong phòng kín to hơn là vì ở trong phòng kín ta nghe được đồng thời âm phát ra và âm phản xạ nên to hơn, còn khi ở ngoài trời ta chỉ nghe âm phát ra.

3.Mình không hiểu đề bài ( hình như thiếu câu hỏi )

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 12:50

Câu 1: Trả lời:

Một số ví dụ về tiếng vang:

+ Tiếng vang ở vùng có núi. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi rồi dội trở lại đến tai ta.

+ Tiếng vang trong phòng rộng. vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến tường phòng rồi dội lại đến tai ta.

+ Tiếng vang từ giếng sâu. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến mặt nước giếng rồi dội lại tai ta.


 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 12:52

Câu 2: Trả lời:

Ta thường nghe được âm thanh trong phòng kín to hơn khi nghe chính âm thanh đó ngoài trời vì ở ngoài trời ta chỉ nghe được âm phát ra, còn ở trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ tường cùng một lúc nên nghe to hơn.

Bình luận (0)
Hoàng Nhật Linh
Xem chi tiết
lê thị nhàn
9 tháng 12 2016 lúc 20:57

Ta nghe thấy tiếng vang khi nói to trước một cái giếng sâu là vì có sự phản xạ âm - tiếng vang

 

Bình luận (0)
Huỳnh Lê Như Ngọc
10 tháng 12 2016 lúc 12:34

vì âm phản xạ từ dưới đáy giếng truyền đến tai ta chậm hơn ăm trực tiếp một khoảng thời gian1/15.

Bình luận (0)
Minh Nguyen
10 tháng 12 2016 lúc 5:47

phản xạ âm thanh đó ha

 

Bình luận (0)
Minh Trí Trương
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
17 tháng 12 2021 lúc 21:01

Tham khảo :

a) Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi em nói trong phòng nhỏ, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng em không nghe được tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai em gần như cùng một lúc hoặc khoảng chênh lệch thời gian giữa âm phản xạ và âm trực tiếp nhỏ hơn 1/15 giây.

b) 

Vì âm phát ra từ nguồn âm đi quảng đường S (bằng khoảng cách từ người đến tường) đến tường, rồi sau đó bị tường phản xạ và truyền âm phản xạ về tai người, âm phản xạ đi thêm quảng đường S về tai người. Như vậy âm đã đi một đường S1 = 2S rồi mới về tai người.

 

Để tạo tiếng vang thì âm dội lại phải đến tai phải chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.

Quãng đường truyền đi và truyền về trong 1/15 giây là:

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

Vì S1 = 2S nên khoảng cách ngắn nhất giữa người nói và bức tường để nghe rõ được tiếng vang là:

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

Kết luận: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách với âm phát ra một khoảng ít nhất là 1/15s.

Bình luận (0)
Tô Hà Thu
17 tháng 12 2021 lúc 21:05

a. 2 phòng đều nghe thấy âm phản xạ , nhưng phong lớn ta mới nghe được tiếng phản xạ là nhờ tiếng vang , còn phồng nhỏ ta gần như không nghe được vì âm phản xạ và tiếng vang phát ra cùng 1 lúc.

b. Khoảng cách của người đó khi muốn nghe được tiếng vang : 

\(\dfrac{340\cdot\dfrac{1}{15}}{2}\approx11,3\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Minh Trí Trương
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
29 tháng 12 2021 lúc 20:34

a, Phòng có khoảng cách ít nhất :

\(s=\dfrac{vt}{2}=\dfrac{340\cdot\dfrac{1}{15}}{2}\approx11,33\left(m\right)\) thì nghe được tiếng vang.

b,\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{10}{340}\approx0,03\left(s\right)\)

\(\dfrac{1}{15}s\approx0,07\left(s\right)\Leftrightarrow0,03s< 0,07s\Leftrightarrow\) Người đó nghe được tiếng vang. :)

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
23 tháng 4 2017 lúc 16:05

Vân tốc âm trong không khí là 340 m/s nên với các khoảng cách nhỏ vài mét âm chỉ truyền trong thời gian cỡ \(\dfrac{1}{100}\) giây. Do đó, âm phát ra trực tiếp và âm phản xạ lại gần như cùng 1 lúc.

a) Một người sẽ nghe thấy tiếng vang khi âm phản xạ lại cách âm phát ra ít nhất là \(\dfrac{1}{15}\) giây.

Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi em nói to trong phòng nhỏ, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng không nghe thấy tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai gần như cùng một lúc (vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s nên với các khoảng cách vài trăm mét âm chỉ truyền trong một phần trăm của giây).

b) Khoảng cách giữa người nói và bức tường để nghe rõ được tiếng vang:

Để có được tiếng vang thì thời gian nghe được âm phản xa cách âm trực tiếp là \(\dfrac{1}{15}\) giây.

Vậy khoảng cách ngắn nhất (Smin) từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang bằng quãng đường âm truyền. Do đó:

Smin = \(\dfrac{s}{2}=\dfrac{v.t}{2}=\dfrac{340.\dfrac{1}{15}}{2}=11,39\left(m\right)\)

Kết luân: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm phát ra một khoảng thời gian ít nhất là \(\dfrac{1}{15}\) giây.



Bình luận (1)
Nguyễn Công Huy Hoàng
9 tháng 12 2021 lúc 22:52

Vân tốc âm trong không khí là 340 m/s nên với các khoảng cách nhỏ vài mét âm chỉ truyền trong thời gian cỡ 115115 giây.

Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi em nói to trong phòng nhỏ, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng không nghe thấy tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai gần như cùng một lúc (vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s nên với các khoảng cách vài trăm mét âm chỉ truyền trong một phần trăm của giây).

b) Khoảng cách giữa người nói và bức tường để nghe rõ được tiếng vang:

Để có được tiếng vang thì thời gian nghe được âm phản xa cách âm trực tiếp là s2=v.t2=340.1152=11,39(m)s2=v.t2=340.1152=11,39(m)

Kết luân: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm phát ra một khoảng thời gian ít nhất là 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Phúc Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 12 2016 lúc 20:42

Vì âm trong bể thứ nhất phải phản xạ nhiều lần rồi mới tới tai còn âm tron bể thứ 2 thì đến tai ta hoặc bị phân tán ngay sau khi phát ra âm

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Phúc Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh
19 tháng 12 2016 lúc 22:44

*Có hai bể đang chứa nước, bể thứ nhất có nắp và miệng nhỏ, bể thứ hai không có nắp đậy. Nói "Alô" vào bể thứ nhất sẽ nghe thấy tiếng vang, nhưng cũng nói như vậy vào bể thứ hai thì không nghe thấy tiếng vang, vì:

-Trong bể nước có nắp đậy và miệng nhỏ, có những âm phản xạ từ mặt nước, mặt thành bể và đặc biệt là mặt nắp bể nhiều lần rồi mới đến tai ta nên ta phân biệt được nó với âm phát ra, vì vậy ta nghe thấy được tiếng vang.

-Trong bể nước không có nắp đậy, âm phản xạ từ mặt nước, mặt thành bể một phần không đến tai ta, một phần đến tai ta gần như cùng một lúc với âm phát ra nên ta không nghe thấy tiếng vang.

 

 

 

Bình luận (0)
Cao Thi Thuy Duong
20 tháng 12 2016 lúc 12:31

ĐÂY LÀ ROOM ANH NGHEN BN!!

Bình luận (2)