Số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2; 6; 5. Tính số học sinh giỏi, khá, trung bình, biết tổng số học sinh khá và học sinh trung bình nhiều hơn số học sinh giỏi là 180 em.
Số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2:3:4. Tính số học sinh giỏi, khá, trung bình, biết tổng số học sinh khá và học sinh trung bình hơn học sinh giỏi là 120 em
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{b+c-a}{3+4-2}=\dfrac{120}{5}=24\)
Do đó: a=48; b=72; c=96
Gọi a,b,c lần lượt là số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 (a,b,c ∈ N*)
Theo đề bài, ta có :
\(\dfrac{a}{2}\)=\(\dfrac{b}{3}\)=\(\dfrac{c}{4}\) và b+c-a = 120(em)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\dfrac{a}{2}\) =\(\dfrac{b}{3}\)=\(\dfrac{c}{4}\)=\(\dfrac{b+c-a}{3+4_{ }-2}\)=\(\dfrac{120}{5}\)=24
Từ\(\dfrac{a}{2}\)= 24 => a = 24.2 = 48
Từ \(\dfrac{b}{3}\)= 24 => b = 24.3 = 72
Từ\(\dfrac{c}{4}\)= 24 => c = 24.4 = 96
Vậy số học sinh giỏi là : 48 em
học sinh khá là : 72 em
học sinh trung bình là : 96 em
\(\text{Gọi x;y;z lần lượt là số học sinh giỏi,khá,trung bình:}\)
(đk:x;y;z\(\in\)N*,đơn vị:học sinh)
\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\text{ và }z+y-z=120\)
\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{z+y-x}{4+3-2}=\dfrac{120}{5}=24\)
\(\Rightarrow x=24.2=48\text{(học sinh)}\)
\(y=24.3=72\text{(học sinh)}\)
\(z=24.4=96\text{(học sinh)}\)
\(\text{Vậy số học sinh giỏi là:48 học sinh}\)
\(\text{học sinh khá là:72 học sinh}\)
\(\text{học sinh trung bình là:96 học sinh}\)
Số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2:3:5 .Tính số học sinh giỏi ,
khá ,trung bình .Biết tổng số học sinh khá và học sinh trung bình hơn học sinh giỏi là 180 em.
gáp gãyyyy
Lời giải:
Gọi số hs giỏi, khá, trung bình lần lượt là $a,b,c$
Theo bài ra ta có:
$\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}$
$b+c-a=180$
Áp dụng TCDTSBN:
$\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30$
$\Rightarrow a=2.30=60; b=3.30=90; c=5.30=150$
Vậy số hsg là $60$ em.
số học sinh giỏi,khá,trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2 3 5. Tính số học sinh giỏi,khá,trung bình, biết toonwongr số học sinh khá và trung bình hơn học sinh giỏi là 90 em.
Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a, b, c. \(\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)
Theo đề ra ta có b + c - a = 90 ; a : b : c = 2 : 3 : 5
\(=>\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{90}{6}=15\)
Suy ra: a = 15 . 2 = 30
b = 15 . 3 = 45
c = 15 . 5 = 60.
Vậy số học sinh Giỏi, Khá, Trung bình lần lượt là 30 em, 45 em, 60 em.
Gọi số hoc giỏi , học sinh khá , học sinh trung bình là \(x;y;z\)
Ta có :
\(\frac{x+y+z}{2+3+5}\)\(=\frac{180}{10}\)\(=18\)
\(\frac{x}{2}\)\(=18=x=2.18=36\)
\(\frac{y}{3}\)\(=18=y=3.18=54\)
\(\frac{z}{5}\)\(=18=y=5.18=90\)
Vậy :
Số học sinh giỏi : 36
Số học sinh khá : 54
Số học sinh trung bình : 90
số học sinh giỏi,khá,trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2:3:5. Tính số học sinh giỏi,khá,trung bình, biết toonwongr số học sinh khá và trung bình hơn học sinh giỏi là 180 em.
Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là x; y; z (x; y; z\(\in\)N*)
=>\(\frac{x}{2}\)= \(\frac{y}{3}\)= \(\frac{z}{5}\)
Áp dụng t/c DTSBN, ta có:
=>\(\frac{x}{2}\)= \(\frac{y}{3}\)= \(\frac{z}{5}\)= \(\frac{y+z-x}{3+5-2}\)= \(\frac{180}{6}\)=30
=> x=60
y= 90
z= 150
Vậy ...
Số học sinh giỏi,khá,trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2:3:5.Tính số học sinh giỏi,khá,trung bình, biết tổng số học sinh khá và trung bình hon học sinh giỏi là 180 em
Gọi số h/s giỏi,khá, tb của khối 7 lần lượt là:a,b.c (h/s) (a,b,c>0)
Theo bài ra ta có:a/2=b/3=c/5 và b+c-a=180(em)
Áp dụng t/c của day tỉ số bằng nhau ta có:
a/2=b/3=c/5=b+c-a=30
=>a=2*30=60
b=3*30=90
c=5*30=150
Vậy số h/s giỏi,khá tb của khối 7 lần lượt là: 60em,90em,150em
bạn tick cho minh nhé
lập luận chưa rõ ràng, bạn ơi
ba đội máy san đất làm ba khối vl]ơngj công việc như nhau
số học sinh giỏi,khá,trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2:3:5. Tính số học sinh giỏi,khá,trung bình, biết tổng số học sinh khá và học sinh trung bình hơn học sinh giỏi là 180 em
Số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2:3:5. Tính số học sinh giỏi,khá, trung bình, biết tổng số học sinh khá và học sinh trung bình lớn hơn học sinh giỏi là 180 em.
Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 theo thứ tự là a, b và c.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a}{2}=30\\\frac{b}{3}=30\\\frac{c}{5}=30\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=30\times2\\b=30\times3\\c=30\times5\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=60\\b=90\\c=150\end{array}\right.\)
Giải:
Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a, b, c ( a,b,c\(\in\)N* )
Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) và b + c - a = 180
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)
+) \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)
+) \(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)
+) \(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)
Vậy khối 7 có 60 học sinh giỏi
90 sinh khá
150 học sinh trung bình
Gọi số học sinh giỏi , khá , trung bình của khối 7 lần lượt là a, b, c
Theo bài ta có:
\(\frac{a}{2}\) = \(\frac{b}{3}\) = \(\frac{c}{5}\) và \(b\)+ \(c\)-\(a\)=180
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}\) = \(\frac{b}{3}\) = \(\frac{c}{5}\) = \(\frac{b+c-a}{3+5-2}\) = \(\frac{180}{6}\) = 30
\(\Rightarrow\) \(\begin{cases}a=60\\b=90\\c=150\end{cases}\)
số học sinh giỏi,khá,trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2;3;5.tính số học sinh khá,giỏi,trung bình biết tổng số học sinh khá và trung bình hơn học sinh giỏi là 180 em
Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a, b, c. (a, b, c \(\in\)N*)
Theo đề ra ta có b + c - a = 180; a : b :c = 2 : 3 : 5
=> \(\frac{a}{2}\)= \(\frac{b}{3}\)= \(\frac{c}{5}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}\)= \(\frac{b}{3}\)= \(\frac{c}{5}\)= \(\frac{b+c-a}{3+5-2}\)= \(\frac{180}{6}\)= 30
Suy ra: a = 30 . 2 = 60;
b = 30 . 3 = 90;
c = 30 . 5 = 150.
Vậy số học sinh Giỏi, Khá, Trung bình lần lượt là 60 em, 90 em, 150 em.
Gọi số HS giỏi,khá,trung bình lần lượt là x,y,z :
Ta có \(\frac{x+y+z}{2+3+5}\)=\(\frac{180}{10}\)=\(18\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{2}\)= 18\(\Rightarrow\)X = 2.18 = 36
\(\Rightarrow\)\(\frac{y}{3}\)=18\(\Rightarrow\)Y = 3.18 = 54
\(\Rightarrow\)\(\frac{z}{5}\)=18\(\Rightarrow\)Z = 5.18 = 90
VẬY NÊN : SH GIỎI LÀ 36 EM
SH KHÁ LÀ 54 EM
SH TB LÀ 90 EM
Số học sinh giỏi,khá,trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2;3;5. Tính số học sinh khá, giỏi, trung bình biết tổng số học sinh khá và học sinh trung bình hơn học sinh giỏi là 180 em
Số học sinh giỏi , khá , trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2,3,5 . Tính số học sinh khá giỏi , trung bình . Biết tổng số học sinh khá và học sinh trung bình hơn học sinh giỏi là 180 em.
gọi số học sinh giỏi
,khá ,trung bình lần lượt là x, y, z (x,y,z thuộc n*)
theo đề bài ta có:
x/2 , y/3 ,z/5 và (y+z)-x
áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x/2, y/3 ,z/5=y+z-x/2+5-3=180/4=45
+>x/2=45 suy ra x=90
+>y/3=45=>y=135
+>z/5=45=>z=225
vậy số h/s giỏi , khá ,tb lần lượt là 90,135,225
Gọi số học sinh giỏi, khá. TB khối 7 là \(a;b;c\left(a;b;c\ne0\right)\)
Vì số học sinh giỏi, khá. TB khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2 ; 3 và 5 \(\Leftrightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\left(1\right)\)
Mà tổng số học sinh khá và TB hơn học sinh giỏi 180 em \(\Leftrightarrow b+c-a=180\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\). Từ đó ta suy ra được
\(a=30.2=60\) \(b=30.3=90\) \(c=30.5=150\)
Vậy số học sinh giỏi, khá và trung bình khối 7 lần lượt là 60 ; 90 và 150 em
Giải
Gọi số học sinh giỏi , khá , trung bình của khối 7 là: a,b,c (a,b,c \(\inℕ^∗\))
Vì các loại học sinh của khối 7 tỉ lệ với 2;3;5 nên:
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)
Mà tổng số học sinh khá và trung bình hơn giỏi là 180 em nên => b+c-a=180
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{5+3-2}=\frac{180}{6}=30\)
\(\Rightarrow\)a=30.2=60 (TM)
b=30.3=90 (TM)
c=30.5=150 (TM)
Vậy......................................................................