tại sao không nhân chéo trong quá trình giả phương trình chứa ẩn ở mẫu
tại sao phải tìm ĐKXĐ trước khi giả phương trình chứa ẩn ở mẫu
Vì nếu không tìm ĐKXĐ thì xẽ có trường hợp mẫu ở phương trình bằng 0
\(\Rightarrow\)Lúc này phương trình sẽ vô nghiệm
Chúng ta cần tìm ĐKXĐ trước khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu vì nếu không tìm ĐKXĐ, lỡ như có trường hợp thay ẩn vào mẫu bằng 0 thì phương trình sẽ trở nên vô nghĩa
tại sao không dùng dấu \(\Rightarrow\) trong quá trình khử mẫu
Tại vì đơn giản là khi dùng dấu <=> thì có nghĩa là phương trình tương đương, mà phương trình ở dưới chưa chắc tương đương với phương trình đã cho nên không được dùng dấu <=>
-Vì để khử mẫu
-Vì 2 pt chưa chắc đã tương đương.
giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu sau:
1)x+25/2x^2-50-x+5/x^2-5x=5-x/2x^2+10x
2)4/x^2+2x-3=2x-5/x+3-2x/x-1
Hai chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox với O là vị trí cân bằng theo các phương trình x 1 = 2 cos ω t + π 3 ; x 2 = 2 3 cos ω t - 5 π 6 . Giả thiết trong quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Tìm khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm trong quá trình dao động của chúng?
A. 4cm
B. 2 7 c m
C. 3 5 c m
D. 5 2 c m
giải phương trình chứa ẩn ở mẫu : 3x + 2 / 2x - 3x + 1 / x = 1
3x + 2/2x - 3x +1/x = 1
2/x=1
x = 1/2
Hai chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox với O là vị trí cân bằng theo các phương trình x 1 = 2 cos ωt + π 3 cm , x 2 = 2 3 cos ωt - 5 π 6 cm . Giả thiết trong quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Tìm khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm trong quá trình dao động của chúng?
A. 4cm
B. 2 7 cm
C. 3 5 cm
D. 5 2 cm
1Phương trình bậc nhất 1 ẩn: là phương trình có dạng ax+b=0(a≠0).Thông thường để giải phương trình này ta chuyển những hạng tử có chứa biến về 1 vế, những hạng tử ko chứa biến về 1 vế
1) 16-8x=0 2)7x+14=0 3)5-2x=0 4)3x-5=7 5)8-3x=6 6)8=11x+6 7)-9+2x=0 8)7x+2=0
9)5x-6=6+2x 10)10+2x=3x-7
1) \(16-8x=0.\\ \Leftrightarrow8x=16.\\ \Leftrightarrow x=2.\)
2) \(7x+14=0.\\ \Leftrightarrow7x=-14.\\ \Leftrightarrow x=-2.\)
3) \(5-2x=0.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}.\)
4) \(3x-5=7.\\ \Leftrightarrow3x=12.\\ \Leftrightarrow x=4.\)
5) \(8-3x=6.\\ \Leftrightarrow3x=2.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}.\)
6) \(8=11x+6.\\ \Leftrightarrow11x=2.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{2}{11}.\)
7) \(-9+2x=0.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{9}{2}.\)
8) \(7x+2=0.\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{7}.\)
9) \(5x-6=6+2x.\\ \Leftrightarrow3x=12.\\ \Leftrightarrow x=4.\)
10) \(10+2x=3x-7.\\ \Leftrightarrow x=17.\)
Tại sao nói quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non là quan trọng nhất
1Phương trình bậc nhất 1 ẩn: là phương trình có dạng ax+b=0(a≠0).Thông thường để giải phương trình này ta chuyển những hạng tử có chứa biến về 1 vế, những hạng tử ko chứa biến về 1 vế
1)5x-3=16-8x 2)-7-5x=8+9x 3)18-5x=7+3x 4)9-7x=4x+3 5)11-11x=21-5x
6)2(-7+3x)=5-(x+2) 7)5(8+3x)+2(3x-8)=0 8)3(2x-1)-3x+1=0 9)-4(x-3)=6x+(x-3)
10)-5-(x+3)=2-5x
1, <=> 13x = 19 <=x = 19/13
2, <=> 14x = - 15 <=> x = -15/14
3, <=> 8x = 11 <=> x = 11/8
4, <=> 9 - 7x = 4x + 3 <=> 11x = 6 <=> x = 6/11
5, <=> 11-11x = 21 - 5x <=> 6x = - 10 <=> x = -5/3
6, <=> -12 + 6x = 3 - x <=> 7x = 15 <=> x = 15/7
7, <=> 40 + 15x + 6x - 16 = 0 <=> 21x = - 24 <=> x = -8/7
8, <=> 6x - 3 - 3x + 1 = 0 <=> 3x - 2 = 0 <=> x = 2/3
9, <=> -4x + 12 = 7x - 3 <=> 11x = 15 <=> x = 15/11
10, <=> -5 - x - 3 = 2 - 5x <=> -8 - x = 2 - 5x <=> 4x = 10 <=> x = 5/2
\(1,\Leftrightarrow5x+8x=16+3\)
\(\Leftrightarrow13x=19\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{19}{13}\)
Vậy \(S=\left\{\dfrac{19}{13}\right\}\)
\(b,\Leftrightarrow-5x-9x=8+7\)
\(\Leftrightarrow-14x=15\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{15}{14}\)
Vậy \(S=\left\{-\dfrac{15}{14}\right\}\)
\(c,-5x-3x=7-18\)
\(\Leftrightarrow-8x=-11\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{8}\)
\(d\Leftrightarrow,7x-4x=3-9\)
\(\Leftrightarrow3x=-6\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy \(S=\left\{-2\right\}\)
\(5,\Leftrightarrow-11x+5x=21-11\)
\(\Leftrightarrow-6x=10\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{3}\)
Vậy \(S=\left\{-\dfrac{5}{3}\right\}\)
\(6,\Leftrightarrow-14+6x=5-x-2\)
\(\Leftrightarrow6x+x=5+14-2\)
\(\Leftrightarrow7x=17\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{17}{7}\)
Vậy \(S=\left\{\dfrac{17}{7}\right\}\)
\(7,40+15x+6x-16=0\)
\(\Leftrightarrow15x+6x=16-40\)
\(\Leftrightarrow21x=-24\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{24}{21}\)
Vậy \(S=\left\{-\dfrac{24}{21}\right\}\)
\(8,6x-3-3x+1=0\)
\(\Leftrightarrow6x-3x=3-1\)
\(\Leftrightarrow3x=2\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)
Vậy \(S=\left\{\dfrac{2}{3}\right\}\)
Câu (9) và (10) bạn áp dụng như các câu trên, nhân các ngoặc và đổi dấu sau khi bỏ ngoặc hoặc chuyển vế.