Những câu hỏi liên quan
i like disciple
Xem chi tiết
minh nguyet
8 tháng 3 2021 lúc 20:49

Tham khảo:

– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

– Khác nhau:

+ Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.).

 

+ Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác).

Bình luận (0)
Hquynh
8 tháng 3 2021 lúc 20:50
 

– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

– Khác nhau:

+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Bình luận (0)
Trịnh Long
8 tháng 3 2021 lúc 20:51

Khác 

Ẩn dụ: là việc gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương đồng (giống nhau) giữa chúng. Ẩn dụ gồm bốn loại: ẩn dụ hình thức, ẩn dụ phẩm chất, ẩn dụ cách thức và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

 

Ví dụ: “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông” [Truyện Kiều – Nguyễn Du]

 

Ở đây hoa lựu màu đỏ như lửa, bởi vậy lửa ( A) được dùng làm ẩn dụ chỉ hoa lựu (B)

 

Hoán dụ: là việc gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương cận (gần gũi) giữa chúng. Hoán dụ được chia thành bốn loại: lấy một bộ phận thay thế cho toàn thể; lấy vật chứa thay cho vật bị chứa; lấy dấu hiệu để thay cho vật mang dấu hiệu; lấy cái cụ thể thay thế cho cái trừu tượng.

 

Ví dụ: “Đầu xanh có tội tình gì

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 11 2019 lúc 11:10

a) Mắt con mèo nhà em tròn như viên bi ve.

b) Toàn thân nó phủ một lớp tro, mượt như tơ.

c) Hai tai nó nhỏ xíu như búp non.

Bình luận (0)
Không Tên
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 1 2018 lúc 5:48

a) Cách chào hỏi, giới thiệu thế nào ?

Cách chào hỏi trên điện thoại giống với cách nói chuyện bình thường. Chỉ khác ở chỗ: khi nhấc máy lên ta phải giới thiệu luôn để tránh gây hiểu nhầm cho người nghe ở đầu dây bên kia.

b) Độ dài của lời nói ra sao ?

Độ dài của lời nói trên điện thoại ngắn gọn hơn nói chuyện bình thường.

Bình luận (0)
Tường Vy
Xem chi tiết
Đỗ Thảo Nguyên
4 tháng 1 2022 lúc 20:14

– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

– Khác nhau:

+ Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.).
 
+ Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tường Vy
4 tháng 1 2022 lúc 20:21

hết k đc r mai k lại cho nha :>

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 2 2017 lúc 12:25

Cách nói này khá giống với phép so sánh là người đọc thấy được sự tương đồng giữa các chủ thể.

Khác với phép so sánh ở hình thức thể hiện, người đọc muốn tìm được tầng nghĩa phải vận dụng sự liên tưởng của mình.

Bình luận (0)
nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
11 tháng 3 2022 lúc 19:30

Câu 4.

\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{128}{56}=2,28mol\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

2,28    1,52                            ( mol )

\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=1,52.22,4=34,048l\)

Bình luận (0)
Buddy
11 tháng 3 2022 lúc 19:43

câu 3.Phân loại và cách gọi các tên oxit sau:

SiO2 ; oxit axit : silic đioxit

K2O ; oxit bazo : kali oxit

P2O5 ; oxit axit : điphotpho pentaoxit

Fe2O3 ; oxit bazo : sắt 3 oxit

MgO ; oxit bazo : magie oxit

COoxit axit: cacbondioxit

Bình luận (0)
ggggggg
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 8 2021 lúc 16:38

Tham khảo:

Giỏi nói - Nói giỏi
-Giỏi nói là người nói năng nhìu ( còn gọi là nói nhanh như cắt ) cãi lại người khác rất nhanh hoặc một việc cụ thể nào đó.
-Nói giỏi là nói về người có đạo đức cao sử dụng cử chỉ + giọng nói nhẹ đúng lúc mới nói.
Đẹp người và Người đẹp
-Đẹp người là người có tính nết ,thân hình , giọng nói ,... đều dịu dàng, nết na.
-Người đẹp là chỉ mức độ nhan sắc đẹp chưa chắc đã đủ các tính khiêm tốn hoặc nết na,...

Bình luận (0)
Minh Anh
19 tháng 8 2021 lúc 16:40

Giỏi nói - Nói giỏi
-Giỏi nói là người nói năng nhìu ( còn gọi là nói nhanh như cắt ) cãi lại người khác rất nhanh hoặc một việc cụ thể nào đó.
-Nói giỏi là nói về người có đạo đức cao sử dụng cử chỉ + giọng nói nhẹ đúng lúc mới nói.
Đẹp người và Người đẹp
-Đẹp người là người có tính nết ,thân hình , giọng nói ,... đều dịu dàng, nết na.
-Người đẹp là chỉ mức độ nhan sắc đẹp chưa chắc đã đủ các tính khiêm tốn hoặc nết na,...

Bình luận (1)
Phạm Hiếu Gia Bảo
Xem chi tiết