Những câu hỏi liên quan
//////
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 10:27

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

Suy ra: BH=CH

b: BH=CH=6cm

=>AH=8cm

c: Xét ΔAHE có 

AK là đường cao

AK là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHE cân tại A

hay AE=AH

d: Xét ΔADH có

AI là đường cao

AI là đườngtrung tuyến

Do đó:ΔADH cân tại A

=>AD=AH=AE

=>ΔADE cân tại A

Bình luận (0)
Pảo Trâm
Xem chi tiết

1: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

=>H là trung điểm của BC

2: Ta có: H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(HA^2=10^2-6^2=64\)

=>\(HA=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

3: Xét ΔAHN có

AF là đường cao

AF là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHN cân tại A

=>AH=AH

4: Xét ΔAHM có

AE là đường trung tuyến

AE là đường cao

Do đó: ΔAHM cân tại A

=>AM=AH

Ta có: ΔAHN cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là phân giác của góc HAN

=>\(\widehat{HAN}=2\cdot\widehat{HAC}\)

Ta có: ΔAHM cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác của góc HAM

=>\(\widehat{HAM}=2\cdot\widehat{HAB}\)

Ta có: AM=AH

AH=AN

Do đó: AM=AN

Ta có: \(\widehat{HAM}+\widehat{HAN}=\widehat{MAN}\)

=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)\)

=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\widehat{BAC}\)

Để A là trung điểm của MN thì AM=AN và góc MAN=180 độ

=>góc MAN=180 độ

=>\(2\cdot\widehat{BAC}=180^0\)

=>\(\widehat{BAC}=90^0\)

Bình luận (0)
Thảo Uyên
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
14 tháng 3 2021 lúc 17:42

undefined

undefined

undefined

Bình luận (0)
Nguyn Th
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2022 lúc 7:36

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

DO đó: ΔABH=ΔACH

b: BH=CH=BC/2=3cm

=>AH=4(cm)

c: Xét ΔABC có

H là trung điểm của BC

HM//AC

Do đó: M là trung điểm của AB

Bình luận (0)
Hồ Nhật Phi
12 tháng 3 2022 lúc 7:45

undefined

undefined

Bình luận (0)
Trần Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 11 2021 lúc 11:41

a, \(BC=BH+HC=10\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL: \(\left\{{}\begin{matrix}AH=\sqrt{BH\cdot HC}=4,8\left(cm\right)\\AB=\sqrt{BH\cdot BC}=6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\sin HCA=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\approx\sin37^0\\ \Rightarrow\widehat{HCA}\approx37^0\)

Bình luận (0)
thungan nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 21:53

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

hay \(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)

Xét ΔAMN vuông tại A và ΔACB vuông tại A có 

\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)

Do đó: ΔAMN\(\sim\)ΔACB

Bình luận (0)
Minh a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 21:42

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔAHC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là đường phân giác

b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra: HD=HE và AD=AE

d: Xét ΔABC có

AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

Bình luận (0)
Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
13 tháng 3 2022 lúc 22:49

a) Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H và \(\Delta ACH\text{vuông tại H}:\)

AB = AC \((\Delta ABC\text{cân tại A}).\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) \((\Delta ABC\text{cân tại A}).\)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\) (cạnh huyền - góc nhọn).

b) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:

AH là đường cao \(\left(AH\perp BC\right).\)

\(\Rightarrow\) AH là phân giác \(\widehat{BAC}.\)

c) Ta có: BH = CH = \(\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}8=4\left(cm\right).\)

Xét \(\Delta ABH:\)

\(AB^2=AH^2+BH^2\left(Pytago\right).\\ \Rightarrow AB^2=3^2+4^2.\\ \Rightarrow AB=5\left(cm\right).\)

Mà AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A).

\(\Rightarrow AC=5\left(cm\right).\)

Bình luận (0)
ĐINH MINH ĐỨC
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
1 tháng 3 2021 lúc 14:07

a. Xét hai tam giác vuông  ΔABH và ΔACH

Ta có: AH cạnh chung

AC=AB (giả thuyết)

Vậy ΔABH = ΔACH (cạnh huyền.cạnh góc vuông)

Vậy HC=HB (cạnh tương ứng)

Vậy H là trung điểm BC

Bình luận (0)
Shiba Inu
1 tháng 3 2021 lúc 14:09

Tham khảo :

undefined

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Hải
1 tháng 3 2021 lúc 14:09

a) Xét tam giác ABC có AB = AC = 10cm 

=> tam giác ABC cân tại A

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}hay\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)

Xét tam giác ABC và ACH có

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)

AB = AC

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)(cmt)

=> tam giác ABH = tam giác ACH (ch-gn)

=> BH = CH (2 cạnh tương ứng)

mà H nằm giữa B và C => H là trung điểm của đoạn thẳng BC

b) Ta có H là trung điểm đoạn BC 

\(\Rightarrow BH=CH=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.12=6\left(cm\right)\)

Xét tam giác AHB vuông tại A có

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

Thay số : \(10^2=AH^2+6^2\)

\(\Rightarrow AH^2=64\Rightarrow AH=8cm\)

Bình luận (0)