Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
18 tháng 3 2018 lúc 8:54

- Nếu thay đổi thứ tự của hai lệnh trong chương trình điều khiển rô-bốt, rô-bốt sẽ không thực hiện được công việc nhặt rác vì rô-bốt sẽ không đi đúng hướng và có thể không đi tới vị trí có rác, hoặc thực hiện việc nhặt rác tại vị trí không có rác,....

- Ví dụ, nếu thay đổi thứ tự của lệnh 1 "Tiến 2 bước" và lệnh 2 "Quay trái, tiến 1 bước", tác dụng của cả hai lệnh này sẽ là "Quay trái và tiến 3 bước". Khi đó rô-bốt sẽ nhặt rác tại vị trí không có rác. Nói chung, các lệnh điều khiển rô-bốt hay chương trình cần được đưa ra theo một thứ tự xác định sao cho ta đạt kết quả mong muốn.

- Trong một số ít trường hợp, ta có thể đưa ra các lệnh khác nhau, nhưng vẫn đạt kết quả. Chẳng hạn, trong ví dụ về rô-bốt, thay cho hai câu lệnh đầu tiên, ta có thể điều khiển rô-bốt đến đúng vị trí có rác bằng các lệnh sau: "Quay trái, tiến 1 bước" và "Quay phải, tiến 2 bước" hoặc "Quay phải, tiến 2 bước", "Quay trái, tiến 2 bước" và "Quay trái, tiến 4 bước". Trong một số ít các trường hợp khác, việc thay đổi thứ tự của một vài câu lệnh vẫn cho kết quả đúng như yêu cầu.

- Vị trí mới của rô-bốt sau khi thực hiện xong lệnh "Hãy quét nhà" là vị trí có thùng rác (ở góc đối diện). Ta có nhiều cách khác nhau để đưa ra hai lệnh để rô-bốt trở lại vị trí ban đầu của mình, một trong các cách đó là hai lệnh "Quay trái, tiến 5 bước" và "Quay trái, tiến 3 bước".

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 11 2023 lúc 20:22

Học sinh tự thực hiện

Minh Lệ
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
27 tháng 11 2023 lúc 16:29

a) Nếu đi đến ô chứa quyển sách rồi về ô đích thì rô-bốt sẽ đi:

Quay phải ⇒ tiến ba bước ⇒ quay phải ⇒ tiến một bước ⇒ quay phải ⇒ tiến một bước ⇒ quay trái ⇒ tiến một bước.

b) Nếu đi đến ô chứa quả cầu rồi về đích thì rô-bốt sẽ đi:

Quay phải ⇒ tiến một bước ⇒ quay phải ⇒ tiến một bước ⇒ quay trái ⇒ tiến một bước ⇒ quay phải ⇒ tiến một bước.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 5 2019 lúc 7:20

Đáp án B

(1) sai, từ đồ thị cho thấy quần thể cá rô tăng trưởng thực tế trong điều kiện môi trường bị giới hạn, đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S.

(2) đúng, tốc độ tăng trưởng của quần thể cá rô tăng dần và đạt giá trị tối đa tại điểm uốn, qua điểm uốn tốc độ tăng trưởng của quần thể giảm dần và dừng lại khi quần thể đạt kích thước tối đa.

(3) đúng, ở pha cân bằng, quần thể cá rô có số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. Lúc này, tỉ lệ tử vong bằng tỉ lệ sinh sản.

(4) sai, vì số lượng tăng lên rất nhanh trước điểm uốn nhờ tốc độ sinh sản vượt trội so với tốc độ tử vong

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 9 2018 lúc 14:05

Đáp án: B

(1) sai, từ đồ thị cho thấy quần thể cá rô tăng trưởng thực tế trong điều kiện môi trường bị giới hạn, đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S.

(2) đúng, tốc độ tăng trưởng của quần thể cá rô tăng dần và đạt giá trị tối đa tại điểm uốn, qua điểm uốn tốc độ tăng trưởng của quần thể giảm dần và dừng lại khi quần thể đạt kích thước tối đa.

(3) đúng, ở pha cân bằng, quần thể cá rô có số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. Lúc này, tỉ lệ tử vong bằng tỉ lệ sinh sản.

(4) sai, vì số lượng tăng lên rất nhanh trước điểm uốn nhờ tốc độ sinh sản vượt trội so với tốc độ tử vong

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 11 2019 lúc 3:08

Đáp án B

1.     (1) sai, từ đồ thị cho thấy quần thể cá rô tăng trưởng thực tế trong điều kiện môi trường bị giới hạn, đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S.

2.     (2) đúng, tốc độ tăng trưởng của quần thể cá rô tăng dần và đạt giá trị tối đa tại điểm uốn, qua điểm uốn tốc độ tăng trưởng của quần thể giảm dần và dừng lại khi quần thể đạt kích thước tối đa.

3.     (3) đúng, ở pha cân bằng, quần thể cá rô có số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. Lúc này, tỉ lệ tử vong bằng tỉ lệ sinh sản.

4.     (4) sai, vì số lượng tăng lên rất nhanh trước điểm uốn nhờ tốc độ sinh sản vượt trội so với tốc độ tử vong

Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Trịnh Gia Bảo
15 tháng 9 2020 lúc 20:53

Nếu rô-bốt A chuyển thêm 2 khối nữa thì tổng cả 3 rô- bốt sẽ là :

                          25 + 2 = 27 ( khối )

Khi đó,cả 3 rô-bốt sẽ chuyển số khối bằng nhau 

Suy ra , khi đó mỗi rô-bốt sẽ chuyển được số khối là :
                    27 : 3 = 9 ( khối )
Vì nếu rô-bốt A chuyển thêm 2 khối nữa thì mỗi rô-bốt mới chuyển được 9 khôi 

Vậy rô-bốt A chuyển được số khối là:

              9 - 2 = 7 ( Khối )

                   Đáp số : Rô-bốt A : 7 khối

                                  Rô-bốt B,C:9 khối

                   

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kim Ngân
22 tháng 9 2020 lúc 20:42

trịnh gia bảo thông minh quá!! vỗ tay!!!

mik còn gửi nhiều nữa nên ráng mà tìm, ha!!!

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
23 tháng 8 2023 lúc 22:16

a) Mỗi ngày, Rô-bốt chạy được số mét là:

Ngày 1: 700m

Ngày 2: 800m

Ngày 3: 1 100m

Ngày 4: 1 400m

Ngày 5: 1 700m

b) Trong 5 ngày đầu, trung bình mỗi ngày Rô-bốt chạy được:

          (700 + 800 + 1 100 + 1 400 + 1 700) : 5 = 1140 (m)

c) Độ dài quãng đường mà Rô-bốt chạy được trong mỗi ngày lớn hơn so với ngày trước đó.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 11 2023 lúc 22:07

+) Theo đường màu xanh em thực hiện phép tính:

30 × 2 = 60

60 × 4 = 240

Rô-bốt có 240 đồng vàng.

+) Theo đường màu đỏ em thực hiện phép tính:

30 : 3 = 10

10 × 4 = 40

Rô-bốt có 40 đồng vàng.

+) Theo đường màu vàng em thực hiện phép tính:

30 : 5 = 6

6 × 4 = 24

Rô-bốt có 24 đồng vàng.

Vậy đường đi để Rô-bốt có 40 đồng vàng là đường màu đỏ: Giảm 3 lần và Gấp 4 lần.

Hà Quang Minh
30 tháng 11 2023 lúc 22:07

Minh Lệ
Xem chi tiết
Gia Linh
8 tháng 7 2023 lúc 15:17

Rô-bốt đi từ nhà đến trường mất: 25 phút

Rô-bốt đi từ trường về đến nhà mất: 25 phút