Tính phân tử khối: HgO
Bài 1: Cho sơ đồ phản ứng phân hủy thủy ngân oxit như sau:
HgO ----> Hg + O2
a) Tính thể tích khí O2 (đktc) sinh ra khi có 0,1 mol HgO phân hủy.
b) Tính khối lượng thủy ngân sinh ra khi có 43,4 gam HgO phân hủy.
c) Tính khối lượng thủy ngân oxit đã phân hủy khi có 14,07 gam thủy ngân sinh ra.
Bài 2: Lập phương trình hóa học của phản ứng giữa axit clohidric tác dụng với kẽm theo sơ đồ sau:
Zn + HCl ----> ZnCl2 + H2
Biết rằng, sau phản ứng thu được 0,3 mol khí hidro H2, hãy tính:
a) Khối lượng kẽm Zn đã phản ứng.
b) Khối lượng axit clohidric HCl đã phản ứng.
Bài 1:
\(PTHH:2HgO\underrightarrow{Phân.hủy}2Hg+O_2\\ á,Theo.PTHH:n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HgO}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
\(b,n_{HgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{43,4}{217}=0,2\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{Hg}=n_{HgO}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Hg}=n.M=0,2.201=40,2\left(g\right)\)
\(c,n_{Hg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14,07}{201}=0,07\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{HgO}=n_{Hg}=0,07\left(mol\right)\\ m_{HgO}=n.M=0,07.217=15,19\left(g\right)\)
Câu 2:
\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Theo.PTHH:n_{Zn}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{Zn}=n.M=0,3.65=19,5\left(g\right)\\ b,Theo.PTHH:n_{HCl}=2.n_{Zn}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\\ m_{HCl}=n.M=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
Ở nhiệt độ cao , thủy ngân oxit HgO bị phân hủy cho thủy ngân Hg và khí O2 theo phản ứng : 2HgO-) 2hg + O2
a)Tính khối lượng oxit thu được nếu có 0,15mol HgO bị phân hủy
2HgO -t--> 2Hg + O2
0,15-------------->0,75 (mol)
=> mO2 = 0,75 . 32 = 24 (g)
nHgO=2,17/217=0,01(mol)
nO2=0,112/22,4=0,005(mol)
PTHH: 2 Hg + O2 -to-> 2 HgO
Ta có: 0,01/2 = 0,005
=>P.ứ xảy ra hết.
=> nHg=nHgO=0,01(mol)
=>mHg=0,01.201=2,01(g)
\(n_{HgO}=\dfrac{2,17}{217}=0,01\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,112}{22,4}=0,005\left(mol\right)\)
PTHH : \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\)
0,01 0,0025 0,005 (mol)
\(m_{Hg}=0,0025.201=0,5025\left(g\right)\)
Phân hủy hoàn toàn 43,4g HgO ở nhiệt đọ cao thu được Hg và O2. Tính khối lượng Hg thu được.
\(n_{HgO}=\dfrac{43,4}{217}=0,2mol\)
2HgO \(\underrightarrow{t^o}\) 2Hg + O2
0,2 0,2 ( mol )
\(m_{Hg}=0,2.201=40,2g\)
Cho sơ đồ phản ứng : HgO ---> Hg + O2.
a, Tính m O2 sinh ra khi có 0,1 Mol HgO đã phân hủy?
b, Tính m Hg sinh ra khi có 43,3g HgO đã phân hủy?
c, Tính m thủy ngân oxit HgO đã phân hủy khi có 14,07 thủy ngân sinh ra?
CHUYÊN HÓA ĐẦU HẾ RÙI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
b, số mol HgO phân hủy là:
43,4/217 = 0,2 ( mol)
theo ptpư: nHgO= nHg = 0,2 (mol)
khối lượng thủy ngân sịnh ra khi cho 43,4g HgO phân hủy là:
mHg = 201*0,2=40,2 g
\(HgO--->Hg+O_2\text{Lập PTHH và cho bt tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.}\)
\(2HgO\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Hg+O_2\)
Tỉ lệ số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O2 = 2 : 2 : 1
Trong PƯHH phân tử thủy ngân (2) oxit HgO khí cacbon oxitCO đồng sunfat axit sufuric có thể bị chia thành những nguyên tử gì
phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khối lượng phân tử
A. khối lượng phân tử bằng tổng khối lượng các nguyên tử có trong phân tử đó
B. khối lượng phân tử được tính bằng tổng khối lượng các nguyên tố trong phân tử đó
C. khối lượng phân tử được tính bằng amu
D. khối lượng của một chất là khối lượng tính bằng đơn vị amu của một phân tử chất đó
phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khối lượng phân tử
A. khối lượng phân tử bằng tổng khối lượng các nguyên tử có trong phân tử đó
B. khối lượng phân tử được tính bằng tổng khối lượng các nguyên tố trong phân tử đó
C. khối lượng phân tử được tính bằng amu
D. khối lượng của một chất là khối lượng tính bằng đơn vị amu của một phân tử chất đó
Câu 4: Nguyên tử khối là
A. Khối lượng của nguyên tử tính bằng gam. B. Khối lượng của phân tử tính bằng đvC.
C. Khối lượng của nguyên tử tính bằng đvC. D. Khối lượng của phân tử tính bằng gam