Những câu hỏi liên quan
Trần Mạnh
28 tháng 2 2021 lúc 14:13

xem lại sgk công dân 9

Bình luận (2)
Hquynh
28 tháng 2 2021 lúc 14:13

Tảo hôn là hành vi lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 8 của Luật này

Tảo hôn đã mang đến sự nghèo đói, thất học, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và các mối quan hệ xã hội như: Về sức khỏe: Tảo hôn sẽ làm cho sức khỏe của trẻ em bị ảnh hưởng đặc biệt là trẻ em gái dưới độ tuổi 15 mang thai sẽ có nguy cơ chết do mang thai và sinh đẻ cao so với phụ nữ trên 20 tuổi.

Bình luận (0)

tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn, cụ thể là nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên (điểm a khoản 1 Điều 8).Hậu quả là:sẽ mang đến sự nghèo đói, thất học, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và các mối quan hệ xã hội như: Về sức khỏe: tảo hôn sẽ làm cho sức khỏe của trẻ em bị ảnh hưởng đặc biệt là trẻ em gái dưới độ tuổi 15 mang thai sẽ có nguy cơ chết do mang thai và sinh đẻ cao so với phụ nữ trên 20 tuổi.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
5 tháng 1 2021 lúc 16:48

- Hậu quả đôi với người tảo hôn: Lấy vợ, lấy chồng sớm, sức khoẻ không đảm bảo, phải sống xa gia đình, không có người chăm sóc, chưa đủ khả năng lo cho cuộc sống của mình và con cái, hạnh phúc dễ tan vỡ.

- Đối với gia đình: Gánh nặng cho gia đình.

- Đối với cộng đồng: Hiện tượng tảo hôn là vi phạm pháp luật về hôn nhân, ảnh hưởng xấu đến cộng đồng.

Bình luận (0)
Huy Nguyen
28 tháng 1 2021 lúc 19:48

- Hậu quả đôi với người tảo hôn: Lấy vợ, lấy chồng sớm, sức khoẻ không đảm bảo, phải sống xa gia đình, không có người chăm sóc, chưa đủ khả năng lo cho cuộc sống của mình và con cái, hạnh phúc dễ tan vỡ.

- Đối với gia đình: Gánh nặng cho gia đình.

- Đối với cộng đồng: Hiện tượng tảo hôn là vi phạm pháp luật về hôn nhân, ảnh hưởng xấu đến cộng đồng.

 
Bình luận (0)
Rorosile Milk
12 tháng 2 2023 lúc 16:30

HẬU QUẢ:

 

Lấy chồng (vợ) sớm sức khỏe không đảm bảo, phải sống xa gia đình, kinh nghiệm bản thân chưa có, chưa đủ khả năng lo cho cuộc sống của mình và con cái, vợ chồng trẻ con nên dễ tranh cãi và tan vỡ hạnh phúc.

Trở thành gánh nặng cho gia đình

Là hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân, ảnh hưởng xấu đến cộng đồng.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
16 tháng 2 2018 lúc 10:08

- Hậu quả đôi với người tảo hôn: Lấy vợ, lấy chồng sớm, sức khoẻ không đảm bảo, phải sống xa gia đình, không có người chăm sóc, chưa đủ khả năng lo cho cuộc sống của mình và con cái, hạnh phúc dễ tan vỡ.

- Đối với gia đình: Gánh nặng cho gia đình.

- Đối với cộng đồng: Hiện tượng tảo hôn là vi phạm pháp luật về hôn nhân, ảnh hưởng xấu đến cộng đồng.

Bình luận (0)
Mizumi Shio
Xem chi tiết
Eremika4rever
10 tháng 3 2021 lúc 4:48

Tác hại của tảo hôn là:

+Đối với bản thân:

- Ảnh hưởng đến sức khỏe của cả 2

- Ảnh hưởng đến việc học hành của cả hai

+Đối với gia đình

- Không làm tròn trách nhiệm của vợ/chồng

- Không làm tròn trách nhiệm người làm cha/ làm mẹ

+Đối với xã hội:

- Ảnh hưởng đến chất lượng dân số

- Ảnh hưởng đến nòi giống của dân tộc

+Đối với kinh tế:

- Không thể lo cho gia đình ----> tỉ lệ nghèo đói tăng 

+Đối với tinh thần:

- Trẻ em không thể tham gia các hoạt động phù hợp lứa tuổi

Chúc bạn học tốt

 

Bình luận (0)
Thinh phạm
10 tháng 3 2021 lúc 4:49

Tác hại của tảo hôn là:

+Đối với bản thân:

- Ảnh hưởng đến sức khỏe của cả 2

- Ảnh hưởng đến việc học hành của cả hai

+Đối với gia đình

- Không làm tròn trách nhiệm của vợ/chồng

- Không làm tròn trách nhiệm người làm cha/ làm mẹ

+Đối với xã hội:

- Ảnh hưởng đến chất lượng dân số

- Ảnh hưởng đến nòi giống của dân tộc

+Đối với kinh tế:

- Không thể lo cho gia đình ----> tỉ lệ nghèo đói tăng 

+Đối với tinh thần:

- Trẻ em không thể tham gia các hoạt động phù hợp lứa tuổi

Chúc bạn học tốt

 

Đọc tiếp

Bình luận (1)
Dream Lily
Xem chi tiết
Dark_Hole
3 tháng 3 2022 lúc 21:06

Chịu khó tìm trong sách đi, có hết mà =')

Bình luận (0)
Haibara Ai
3 tháng 3 2022 lúc 21:40

 :v

Bình luận (0)
Haibara Ai
3 tháng 3 2022 lúc 21:40

Có hết trong sách GDCD rồi nhé . 

Bình luận (0)
Hoàng Khiêm
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
29 tháng 12 2022 lúc 0:11

có người cho rằng : việc lấy vợ ,lấy chồng sớm (tảo hôn) chỉ ảnh hưởng đến đời sống gia đình chứ không ảnh hưởng gì tới đời sống cộng đồng . em có tán thành ý kiến đó ko ? vì sao

`->` em không tán thành với ý kiến đó

`->` vì ngoài ảnh hưởng đến đời sống gia đình còn ảnh hưởng tới  đời sống cộng đồng , vi phạm pháp luật của cộng đồng

Bình luận (0)
♌♋□ 📄&🖰
Xem chi tiết
ka nekk
4 tháng 5 2022 lúc 21:52

tham khảo:Trẻ em được sinh ra từ các cặp vợ chồng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống có tỷ lệ mắc các bệnh di truyền, bệnh tật, dị tật bẩm sinh, chậm phát triển, suy dinh dưỡng, suy giảm sức khỏe, tử vong sơ sinh cao hơn so với những đứa trẻ bình thường khác.

Bình luận (0)
Mạnh=_=
4 tháng 5 2022 lúc 21:52

tham khảo

Trẻ em được sinh ra từ các cặp vợ chồng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống có tỷ lệ mắc các bệnh di truyền, bệnh tật, dị tật bẩm sinh, chậm phát triển, suy dinh dưỡng, suy giảm sức khỏe, tử vong sơ sinh cao hơn so với những đứa trẻ bình thường khác.

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
4 tháng 5 2022 lúc 21:52

Tham khảo:

Trẻ em được sinh ra từ các cặp vợ chồng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống có tỷ lệ mắc các bệnh di truyền, bệnh tật, dị tật bẩm sinh, chậm phát triển, suy dinh dưỡng, suy giảm sức khỏe, tử vong sơ sinh cao hơn so với những đứa trẻ bình thường khác.

Bình luận (0)
Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
Shiba Inu
2 tháng 3 2021 lúc 13:34

Biện pháp :

- Đẩy mạnh và đổi mới phương pháp tuyên truyền, giáo dục về hôn nhân và gia đình.

- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước và thực thi nghiêm minh theo pháp luật trong công tác phòng, chống tảo hôn, hôn nhân cận, chung huyết thống

- Xử lý pháp luật với hành vi cố ý duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hôn, những người chung,cận huyết thống.

Bình luận (0)
NLT MInh
2 tháng 3 2021 lúc 13:05

Để khắc phục tình trạng trên trong thời gian tới cần tập trung thực hiện một số giải pháp như sau:

Thứ nhất là, thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 14-CT/TU, ngày 02-4-2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Kon Tum; nâng cao trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể đối với việc thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về hôn nhân và gia đình; tạo sự thống nhất cao về nhận thức và hành động của các cấp, các ngành và cán bộ, đảng viên trong toàn Đảng bộ đối với việc lãnh đạo triển khai thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục, ngăn ngừa, giảm thiểu tình trạng tảo hôn và HNCHT; xem đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dân số và nguồn nhân lực vùng DTTS.

Thứ hai là, chỉ đạo các cấp, các ngành và các địa phương xây dựng chương trình, kế hoạch và đề ra biện pháp cụ thể để tập trung thực hiện có hiệu quả Quyết định số 498/QĐ-TTg, ngày 14/4/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án giảm thiểu tình trạng tảo hôn và HNCHT vùng DTTS giai đoạn 2015-2025, và Kế hoạch thực hiện đề án của UBND tỉnh ban hành tại Quyết định số 792/QĐ-UBND ngày 05/10/2015. Hàng năm, bố trí một phần kinh phí từ nguồn ngân sách địa phương cho các đơn vị (ngoài nguồn ngân sách Trung ương hỗ trợ) để triển khai các hoạt động của đề án.

Thứ ba là, đẩy mạnh và đổi mới phương pháp tuyên truyền, giáo dục về hôn nhân và gia đình; chú trọng lựa chọn nội dung trọng tâm, biên soạn tài liệu ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, sát với thực tiễn và nhận thức của đồng bào DTTS, trong đó tập trung vào nhóm đối tượng phụ nữ, thanh, thiếu niên và vùng có nguy cơ cao về tảo hôn, HNCHT. Chú trọng hình thức tuyên truyền miệng thông qua đội ngũ báo cáo viên các cấp, cán bộ xã, thôn; lồng ghép nội dung tuyên truyền trong các chương trình thông tin lưu động, sân khấu hóa; hoạt động ngoại khóa trong các trường học, các câu lạc bộ tuyên truyền pháp luật; xây dựng các phóng sự, tin, bài phản ánh về hậu quả của tảo hôn, HNCHT phát trên hệ thống phát thanh truyền hình, nhất là loa truyền thanh cơ sở; tổ chức các diễn đàn, hội thảo, hội thi tìm hiểu pháp luật và hoạt động tư vấn trợ giúp pháp lý miễn phí tại trung tâm và lưu động đến các điểm dân cư vùng DTTS. Phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ người DTTS, già làng, trưởng thôn, người có uy tín, hòa giải viên, cộng tác viên ở cơ sở trong thực hiện công tác tuyên truyền, vận động thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình ngay từ trong khu dân cư.

Thứ tư là, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước và thực thi nghiêm minh theo pháp luật trong công tác phòng, chống tảo hôn, HNCHT. Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình, nhất là đối tượng là cán bộ, đảng viên; xử phạt hành chính kết hợp với xử phạt theo hương ước, quy ước. Kết hợp và nâng cao hiệu quả giữa công tác chỉ đạo, thực hiện, kiểm tra, đánh giá, xử lý vi phạm với thi đua khen thưởng, nhân rộng các mô hình hay trong tuyên truyền, vận động, thực hiện tốt công tác phòng, chống tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống. Ksor H’Nhuên

Bình luận (0)
Huy Nguyen
2 tháng 3 2021 lúc 17:22

địa phương cần phát huy hơn nữa vai trò của Mặt trận Tổ quốc, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ, các tổ chức chính trị - xã hội các cấp, chủ động, tích cực trong công tác tuyên truyền, vận động đồng bào xóa bỏ những hủ tục lạc hậu nói chung và phòng, chống tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trên địa bàn nói riêng./.

  
Bình luận (0)