nguyên nhân mắc bệnh giun
Nguyên nhân mắc bệnh giun đũa là gì?
Giun đũa Ascaris lumbricoides kí sinh ở người ,rất phổ biến ở trẻ em.Trứng giun đủa ở phân người bị lẫn trong đất cát,bụi,vv.nhiễm vào cở thể qua đường miệng,trưởng thành ở phần trên ruột non,có 1 chu kì qua phổi
- Môi trường nhiệt đới nóng ẩm thích hợp cho giun phát triển.
- Nhà tiêu, hố xí...chưa hợp vệ sinh.
- Ruồi, nhặng...còn nhiều
- Trình độ vệ sinh cộng đồng thấp, tưới rau xanh bằng phân tươi ( vì phân tươi có chứa đầy trứng giun ), ăn rau sống, hàng bánh quà ven đường...
Nêu nguyên nhân mắc bệnh giun kim.
Nguyên nhân
Nhiễm giun kim gây ra do một loại giun có tên gọi là Enterobius vermicularis có chiều dài khoảng bằng cái ghim dập giấy và thường lan truyền khi bạn chạm tay vào hậu môn sau đó chạm vào thức ăn hoặc các vật dụng sinh hoạt trong gia đình
học tốt!
Bệnh giun kim là do nhiễm ký sinh trùng giun kim
1. Nguyên nhân gây bệnh và đặc điểm phát triển của bệnh giun kim
Bệnh giun kim là do nhiễm ký sinh trùng giun kim (tên khoa học là Enterobius vermicularis).
Hình thái: Giun kim có màu trắng sữa, đầu hơi phình và vỏ có khía. Miệng chúng có 3 môi, chiều dài giun đực khoảng 2-5mm, đuôi cong và có gai sinh dục khoảng 70mm. Giun cái dài khoảng 9-12 mm có đuôi dài và nhọn.
Giun kim cái đẻ trứng thải ra ngoài môi trường, trứng giun kim phát triển tốt và nở thành trứng mang ấu trùng và có khả năng lây nhiễm ở nhiệt độ 300C, độ ẩm 70% và oxy sau khoảng 6-8 giờ. Giun kim cái chỉ đẻ trứng vào ban đêm ở nếp nhăn của hậu môn và trứng phát triển thành ấu trùng có khả năng cử động. Chính vì chúng thường đẻ trứng vào ban đêm và tiết ra một chất gây ngứa nên người mắc giun kim thường xuyên ngứa hậu môn dữ dội vào đêm.
Phương thức lây truyền bệnh giun kim:
Qua đường ăn uống: Do dùng tay gãi hậu môn có chứa trứng giun kim sau đó cầm thức ăn hoặc mút tay ở trẻ nhỏ.Đường truyền nhiễm khác: Trứng giun kim sau khi sinh và phát triển thành ấu trùng giun kim tại nếp hậu môn thì ngược lên manh tràng phát triển thành giun trưởng thành, kiểu này hiếm gặp.Quan sát hình 54.5 và 54.6 hãy nêu nguyên nhân của một số bệnh ở người do sinh vật gây ra, dựa theo các mẫu câu hỏi gợi ý như sau:
- Nguyên nhân của bệnh giun sán?
- Các cách phòng tránh bệnh sốt rét?
- Nguyên nhân dẫn tới mắc các bệnh tả, lị?
- Nguyên nhân của bệnh giun sán: Do thức ăn không nấu chín, không rửa sạch thức ăn có mang mầm bệnh như trứng giun, ấu trùng sán,…
- Các cách phòng tránh bệnh sốt rét: Tiêu diệt muỗi mang ký sinh trùng, diệt bọ gậy, giữ cho nơi ở thoáng mát, sạch sẽ, giữ vệ sinh nguồn nước, ngủ phải mắc màn,…
- Nguyên nhân dẫn tới mắc các bệnh tả, lị,…: Do thức ăn không vệ sinh mang các sinh vật gây bệnh như ấu trùng giun sán,….
Nguyên nhân nào khiến cho trẻ em mắc bệnh giun kim với tỷ lệ cao?Là người lớn ta phải làm gì để giảm bớt tỷ lệ đó cho trẻ ?
Nguyên nhân:
Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do trứng giun lây nhiễm qua thức ăn, nước uống, các vật dụng trong nhà. Do trẻ nhỏ không rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh và hay có thói quen cho tay lên miệng nên dễ bị nhiễm giun. Một số trường hợp nhiễm bệnh là do nuốt phải trứng giun bay trong không khí.
Giun kim cái đẻ trứng thải ra ngoài môi trường, trứng giun kim phát triển tốt và nở thành trứng mang ấu trùng và có khả năng lây nhiễm ở nhiệt độ 300C, độ ẩm 70% và oxy sau khoảng 6-8 giờ. Giun kim cái chỉ đẻ trứng vào ban đêm ở nếp nhăn của hậu môn và trứng phát triển thành ấu trùng có khả năng cử động. Chính vì chúng thường đẻ trứng vào ban đêm và tiết ra một chất gây ngứa nên người mắc giun kim thường xuyên ngứa hậu môn dữ dội vào đêm.
Biện pháp:
Nâng cao ý thức vệ sinh bảo vệ môi trường không bị nhiễm phân, đặc biệt là nền nhà, giường chiếu và quần áo trẻ em.Thực hiện ăn chín uống sôi.Vệ sinh cá nhân tốt như cắt ngắn móng tay, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.Không để trẻ mặc quần hở đũng, rửa hậu môn cho trẻ hàng ngày bằng xà phòng vào các buổi sáng.Những đối tượng có nguy cơ cao: tẩy giun định, nhất là cho trẻ em độ tuổi từ 2-12, tẩy giun 2 lần/ năm.1,Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi với kí sinh trong ruột người?
2, Nguyên nhân mắc bệnh giun đũa biện pháp phòng tránh
3, Các điều kiện cần cho sự phát triển của giun đất
Câu 1
Đặc điểm cấu tạo của sán dây thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột người:
- Đầu sán nhỏ, có giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.
- Cơ thể dẹp, mảnh, dài, phân thành hàng trăm đốt: thuận tiện chui rúc, luồn lách, đốt già mang trứng thuận lợi tách khỏi cơ thể.
- Ruột tiêu giảm, dinh dưỡng hấp thụ qua bề mặt cơ thể.
- Mỗi đốt là 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính. Đốt càng già thì cơ quan sinh dục càng phát triển. Các đốt già chứa đầy trứng, có thể tách rời khỏi cơ thể: sinh sản được nhiều và trứng dễ dàng được phát tán ra khỏi cơ thể vật chủ.
Câu 1
Đặc điểm cấu tạo của sán dây thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột người:
- Đầu sán nhỏ, có giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.
- Cơ thể dẹp, mảnh, dài, phân thành hàng trăm đốt: thuận tiện chui rúc, luồn lách, đốt già mang trứng thuận lợi tách khỏi cơ thể.
- Ruột tiêu giảm, dinh dưỡng hấp thụ qua bề mặt cơ thể.
- Mỗi đốt là 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính. Đốt càng già thì cơ quan sinh dục càng phát triển. Các đốt già chứa đầy trứng, có thể tách rời khỏi cơ thể: sinh sản được nhiều và trứng dễ dàng được phát tán ra khỏi cơ thể vật chủ.
Câu 15: Tại sao trẻ em hay mắc bệnh giun đũa? Cần làm gì để phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em? Câu 15: Tại sao trẻ em hay mắc bệnh giun đũa? Cần làm gì để phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em?
Vì trẻ em thường có thói quen nghich bẩn rồi lại cho tây lên mồm mút nên giun đũa chui vào cơ thể trẻ em
Những biện pháp tránh giun đũa là:
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Bắt trẻ em bỏ thói quen nghịch bẩn, cho tay lên mồm mút
+Ăn chín uống chín
+ Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ
Tham khảo
* Vì trẻ em thường có thói quen nghich bẩn rồi lại cho tây lên mồm mút nên giun đũa chui vào cơ thể trẻ em
* Những biện pháp tránh giun đũa :
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Bắt trẻ em bỏ thói quen nghịch bẩn, cho tay lên mồm mút
+Ăn chín uống chín
+ Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ
tại do tay bẩn hay dính cát mà không rửa tay mà bốc ăn thì sẽ bị giun đũa, cần phải rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, khi đi đâu về cũng phải rửa tay bằng xà bộng sạch.
nguyên nhân bệnh giun kim ở trẻ em
Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do trứng giun lây nhiễm qua thức ăn, nước uống, các vật dụng trong nhà. Do trẻ nhỏ không rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh và hay có thói quen cho tay lên miệng nên dễ bị nhiễm giun. Một số trường hợp nhiễm bệnh là do nuốt phải trứng giun bay trong không khí
Do trẻ nhỏ thường nghịch bẩn, đi vệ sinh mak khi ăn không rửa tay dẫn đến bị bệnh nhiễm giun kim
Do trẻ em không rửa tay trước khi ăn và có thói quen cho tay lên miệng
Tại sao trẻ em hay mắc bệnh giun đũa? Cần làm gì để trẻ em k mắc bệnh giun đũa
Vì trẻ em thường có thói quen nghich bẩn rồi lại cho tây lên mồm mút nên giun đũa chui vào cơ thể trẻ em
Những biện pháp tránh giun đũa là:
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Bắt trẻ em bỏ thói quen nghịch bẩn, cho tay lên mồm mút
+Ăn chín uống chín
+ Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ
P/s: Ý kiến riêng
tre em hay bi benh giun dua vi:
+ Trẻ hay nghịch bẩn rồi cho tay lên miệng mút
Cách phòng tránh là tập cho trẻ những thói quen như rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh; không nghịch bẩn rồi đưa ta lên miệng liếm;...
nêu nguyên nhân dẫn đến tử vong của bệnh nhân nhiễm giun sáng?
Thực phẩm, nước, không khí ô nhiễm , phân, vật nuôi, động vật hoang dã và các vật dụng như bồn cầu toilet và tay nắm cửa đều co thể nhiễm giun sán. Thông qua nhiều con đường như miệng, mũi và hậu môn khi trứng đi vào cơ thể người chúng thường cư trú ở ruột , nở ra, phát triển và nhân số lượng lên.