Những câu hỏi liên quan
•๖ۣۜNHa•
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
30 tháng 11 2021 lúc 14:02

B

Bình luận (0)
Sunny
30 tháng 11 2021 lúc 14:02
Bình luận (0)
Nguyên Khôi
30 tháng 11 2021 lúc 14:02

B

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ
Xem chi tiết
Trần Mạnh
20 tháng 3 2021 lúc 16:48

Khẳng định nào sau đây là sai?

A.Giao điểm của hai đường chéo là tâm đối xứng của hình thoi

B.Hình thoi có những cặp cạnh liên tiếp bằng nhau

C.Hai đường chéo là hai trục đối xứng của hình thoi

D.Hình bình hành luôn là hình thoi(hình thôi 4 cạnh bằng nhau, còn hình bình hành thì ko)

Bình luận (0)
Huyền Trần Thị Khánh
Xem chi tiết
Lê Hoàng Hiếu
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 7 2019 lúc 2:33

a) Ta có AB = CD (cạnh hình thoi)

BE = DG (gt)

⇒ AB + BE = CD + DG hay AE = CG (cmt)

Xét ΔAHE và ΔCFG có:

AE = CG

∠HAE = ∠FCG (cùng bù với ∠BAD = ∠DCB ),

AH = CF (gt)

Do đó ΔAHE = ΔCFG (c.g.c) ⇒ HE = FG

Chứng minh tương tự ta có HG = EF

Do đó tứ giác EFGH là hình bình hành (các cạnh đối bằng nhau).

b) Nối E và G.

Xét ΔOBE và ΔODG có

BE = DG (gt),

∠OBE = ∠ODG (so le trong),

OB = OD ( tính chất đường chéo của hình thoi ABCD)

⇒ ΔOBE = ΔODG (c.g.c) ⇒ ∠OBE = ∠ODG

Mà ∠DOG + ∠GOB = 180o ⇒ ba điểm G, O, E thẳng hàng.

Chứng minh tương tự ta có H, O, F thẳng hàng.

Vậy O là tâm đối xứng của hình bình hành EFGH.

c) Hình bình hành EFGH là hình thoi ⇔ HE = EF

⇔ Hình thoi ABCD có 1 góc vuông

⇔ ABCD là hình vuông.

 

Vậy hình thoi ABCD phải là hình vuông thì hình bình hành EFGH trở thành hình thoi.

Bình luận (0)
Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 22:07

a) Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB(gt)

N là trung điểm của BC(gt)

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: MN//AC và \(MN=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay \(MN=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Xét tứ giác ACNM có NM//AC(cmt)

nên ACNM là hình thang có hai đáy là NM và AC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang ACNM có \(\widehat{CAM}=90^0\)(gt)

nên ACNM là hình thang vuông(Định nghĩa hình thang vuông)

b) Xét tứ giác ABDC có 

N là trung điểm của đường chéo BC(gt)

N là trung điểm của đường chéo AD(gt)

Do đó: ABDC là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

mà \(\widehat{CAB}=90^0\)(gt)

nên ABDC là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Bình luận (0)
ahihi
Xem chi tiết
Monkey.D.Luffy
10 tháng 5 2022 lúc 18:13

Trục đối xứng,tâm đối xứng và tâm đối xứng O của hình vuông

O

Bình luận (0)
Park Chanyeol
Xem chi tiết