Dựa vào Hình 1.1, mô tả tóm tắt quá trình chuyển hóa năng lượng trong sinh giới (bắt đầu từ năng lượng ánh sáng).
Dựa vào Hình 1.1, mô tả tóm tắt quá trình chuyển hóa năng lượng trong sinh giới (bắt đầu từ năng lượng ánh sáng).
Tham khảo!
Quá trình chuyển hóa năng lượng trong sinh giới gồm 3 giai đoạn là tổng hợp, phân giải và huy động năng lượng:
- Giai đoạn tổng hợp: Chất diệp lục của cây xanh đã thu nhận và chuyển hóa quang năng thành hóa năng tích lũy trong các chất hữu cơ từ CO2, nước. Động vật lấy năng lượng (hóa năng) sẵn có trong thức ăn.
- Giai đoạn phân giải: Quá trình hô hấp tế bào làm biến đổi các phân tử lớn thành các phân tử nhỏ hơn, đồng thời, hóa năng tích lũy trong phân tử lớn chuyển sang hóa năng tích lũy trong các phân tử nhỏ ở dạng dễ chuyển đổi và sử dụng (ATP).
- Giai đoạn huy động năng lượng: Năng lượng tạo ra từ hô hấp tế bào (chủ yếu là ATP) được sử dụng cho các hoạt động sống. Các liên kết giữa các gốc phosphate trong phân tử ATP sẽ bị phá vỡ, giải phóng năng lượng. Các dạng năng lượng khác nhau cuối cùng đểu chuyển thành nhiệt năng và tỏa ra môi trường.
Năng lượng khởi đầu trong sinh giới được lấy từ đâu?
A. Từ môi trường không khí
B. Từ nước
C. Từ chất dinh dưỡng trong đất
D. Từ năng lượng mặt trời
Năng lượng khởi đầu trong sinh giới được lấy từ năng lượng mặt trời, thông qua sinh vật sản xuất, năng lượng đi vào trong hệ sinh thái.
Đáp án cần chọn là: D
Một hệ sinh thái mà năng lượng ánh sáng mặt trời là năng lượng đầu vào chủ yếu, có các chu trình chuyển hóa vật chất và có số lượng loài sinh vật phong phú là
A. hệ sinh thái biển
B. hệ sinh thái nông nghiệp
C. hệ sinh thái thành phố
D. hệ sinh thái tự nhiên
Đáp án: D
Giải thích :
Cá ép sống bám trên các cá lớn, nhờ đó nó được đưa đi xa để có thể kiếm ăn và được bảo vệ nhưng cá lớn không bị ảnh hưởng gì → Đáp án A.
- Trong hình dưới đây, năng lượng ánh sáng mặt trời đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào?
- Nêu ví dụ cho thấy rằng năng lượng ánh sáng mặt trời còn có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
- Trong hình tạo lửa bằng kính lúp, năng lượng ánh sáng mặt trời (quang năng) đã chuyển hóa thành nhiệt năng đốt cháy tờ giấy.
- Ví dụ ánh sáng mặt trời còn chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác:
+ Nối tấm pin mặt trời với máy phát điện, và đặt tấm pin mặt trời ngoài trời. Ta thấy quang năng chuyển hóa thành điện năng.
Trong quá trình quan hợp, cây xanh chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trời. Thành dạng năng lượng nào sau đây
A. Cơ năng B. Quan năng C. Hóa năng D. Nhiệt năng
trong tế bào của hầu hết các sinh vật nhân thực. Quá trình hô hấp sảy ra trong loại bào quan nào.
A. Không bào B. Lục lạp C. Ti thể D. Nhân tế bào
Lớp biểu bì của lá có chứa nhiều cái gì?
A. Khí khổng B. Ti thể C. Màng sinh chất D. Không bào
thực vật lấy nước chủ yếu từ bộ phận nào.
đâu là cơ quan chao đổi mèo.
Nêu các bước tiến hành thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt.
Hãy cho biết cơ quan trao đổi khí ở thức vật và động vật là gì. So sánh sự trao đổi khí ở cơ thể thực vật và động vật .
Trong tác dụng sinh học của ánh sáng. Năng lượng ánh sáng đã biến thành:
A. Nhiệt năng
B. Quang năng
C. Năng lượng cần thiết
D. Cơ năng
Ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở sinh vật. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng.
Trong tác dụng này, năng lượng ánh sáng đã biến thành các dạng năng lượng cần thiết cho cơ thể sinh vật.
Đáp án: C
Trong tác dụng sinh học của ánh sáng. Năng lượng ánh sáng đã biến thành
A. Nhiệt năng
B. Quang năng
C. Năng lượng cần thiết
D. Cơ năng
Năng lượng ánh sáng đã biến thành năng lượng cần thiết
→ Đáp án C
Vi sinh vật nào dưới đây không sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng?
A. Trùng roi xanh
B. Vi khuẩn lactic
C. Vi khuẩn lam
D. Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục
Đáp án B
Trùng roi xanh và vi khuẩn lam có diệp lục nên chúng sẽ có kiểu dinh dưỡng là quang tự dưỡng: sử dụng nguồn năng lượng chủ yếu là ánh sáng và nguồn C chủ yếu là từ CO2. Bên cạnh đó, kiểu dinh dưỡng quang dị dưỡng sử dụng nguồn năng lượng chủ yếu từ ánh sáng và nguồn C chủ yếu lấy từ chất hữu cơ, kiểu dinh dưỡng này bắt gặp ở vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía.
Vi sinh vật nào dưới đây không sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng?
A. Trùng roi xanh
B. Vi khuẩn lactic
C. Vi khuẩn lam
D. Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục
Trùng roi xanh và vi khuẩn lam có diệp lục nên chúng sẽ có kiểu dinh dưỡng là quang tự dưỡng: sử dụng nguồn năng lượng chủ yếu là ánh sáng và nguồn C chủ yếu là từ CO2. Bên cạnh đó, kiểu dinh dưỡng quang dị dưỡng sử dụng nguồn năng lượng chủ yếu từ ánh sáng và nguồn C chủ yếu lấy từ chất hữu cơ, kiểu dinh dưỡng này bắt gặp ở vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía.
Đáp án B
1.Quang năng là :
a. Năng lượng của ánh sáng
b. Năng lượng trong các liên kết phôtphat của ATP
c. Năng lượng được sản sinh từ ô xi hoá của ti thể
d. Năng lượng sản sinh từ phân huỷ ATP
2.Ngoài bazơ nitric có trong phân tử còn lại của phân tử ATP là :
a. 3 phân tử đường ribô và 1 nhóm phôtphat
b. 1 phân tử đường ribô và 3 nhóm phôtphat
c. 3 phân tử đường đêôxiribô và 1 nhóm phôtphat
d. 1 phân tử đường đêôxiribô và 3nhóm phôtphat
3.Hoạt động nào sau đây không cần năng lượng cung cấp từ ATP?
a. Sinh trưởng ở cây xanh
b. Sự khuyếch tán vật chất qua màng tế bào
c. Sự co cơ ở động vật
d. Sự vận chuyển ôxi của hồng cầu ở người
1.Quang năng là :
a. Năng lượng của ánh sáng
b. Năng lượng trong các liên kết phôtphat của ATP
c. Năng lượng được sản sinh từ ô xi hoá của ti thể
d. Năng lượng sản sinh từ phân huỷ ATP
3.Hoạt động nào sau đây không cần năng lượng cung cấp từ ATP?
a. Sinh trưởng ở cây xanh
b. Sự khuyếch tán vật chất qua màng tế bào
c. Sự co cơ ở động vật
d. Sự vận chuyển ôxi của hồng cầu ở người
1.Quang năng là :
a. Năng lượng của ánh sáng
b. Năng lượng trong các liên kết phôtphat của ATP
c. Năng lượng được sản sinh từ ô xi hoá của ti thể
d. Năng lượng sản sinh từ phân huỷ ATP
2.Ngoài bazơ nitric có trong phân tử còn lại của phân tử ATP là :
a. 3 phân tử đường ribô và 1 nhóm phôtphat
b. 1 phân tử đường ribô và 3 nhóm phôtphat
c. 3 phân tử đường đêôxiribô và 1 nhóm phôtphat
d. 1 phân tử đường đêôxiribô và 3nhóm phôtphat
3.Hoạt động nào sau đây không cần năng lượng cung cấp từ ATP?
a. Sinh trưởng ở cây xanh
b. Sự khuyếch tán vật chất qua màng tế bào
c. Sự co cơ ở động vật
d. Sự vận chuyển ôxi của hồng cầu ở người