tính số mol của N2SO4 trong 300ml dd N2SO4 14,2 % biết khối lượng riêng của dd là 1,2g/m
Cho 32g NaOH vào nước được 400ml dd có khối lượng riêng D=1,2g/ml . Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch
Hoà tan 120g h2so4 vào 80g h2o( biết khối lượng riêng của dd là 1.5g/mol) tính nồng độ mol của dd thu được
Trung hòa 500ml dd A bằng 300ml dd HCL 20%(D = 1,1g/ml). Biết dd A có chứa KOH và Ca(OH)2 có tỉ lệ về số mol là 1:3
a) Tính CM mỗi bazơ có trong dd A.
b) Tính khối lượng muối tạo thành.
Mong mn giúp
Cho 240g dd BaCl2 nồng đọ 1M có khối lượng riêng 1,20 g/ml tác dụng với 400g dd Na2SO4 14,2%. Sau phản ứng thu được dung dịch A. Tính nồng độ % của các chất trong dd A.
Thể tích của dung dịch bari clorua
D = \(\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{240}{1,20}=200\left(ml\right)\)
200ml = 0,2l
Số mol của dung dịch bari clorua
CMBaCl2 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối natri sunfat
C0/0Na2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{14,2.400}{100}=56,8\left(g\right)\)
Số mol của muối natri sunfat
nNa2SO4 = \(\dfrac{m_{Na2SO4}}{M_{Na2SO4}}=\dfrac{56,8}{142}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl\(|\)
1 1 1 2
0,2 0,4 0,2
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,4}{1}\)
⇒ BaCl2 phản ứng hết , Na2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol BaCl2
Số mol của dung dịch bari sunfat
nBaSO4 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của dung dịch bari sunfat
mBaSO4 = nBaSO4 . MBaSO4
= 0,2 . 233
= 46,6 (g)
Số mol dư của dung dịch natri sunfat
ndư = nban đầu - nmol
= 0,4 - (0,2 . 1)
= 0,2 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch natri sunfat
mdư = ndư . MNa2SO4
= 0,2 . 142
= 28,4 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mBaCl2 + mNa2SO4 - mBaSO4
= 240 + 400 - 46,6
= 593,4 (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch bari sunfat
C0/0BaSO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{46,6.100}{593,4}=7,85\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch Natri sunfat
C0/0Na2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{28,4.100}{593,4}=4,78\)0/0
Chúc bạn học tốt
Cho 36g hh X gồm 2 oxit của kim loại Natri và Canxi trộn theo tỉ lệ số mol tương ứng 2: 1.
a) Tính thành phần % khối lượng hh X.
b) Hoà tan hết hh X vào 214g nước được dd Y. Tính C% và nồng độ M của dd Y, biết khối lượng riêng ddY là 1,08g/ml.
Cho biết ở 20 độ C, độ tan của CaSO4 là 0,2 gam và khối lượng riêng của dd CaSO4 bão hòa là 1gam/ml
a, Tính nồng độ % và nồng độ mol/lit của dd CaSO4 bão hòa
b, Khi trộn 50 ml dd CaCl2 0,012 M với 150 ml dd Na2SO4 0,004 mol (ở 20 độ C) thì có kết tủa xuất hiện không?
a, Ta có: $m_{CaSO_4}=0,2(g);m_{H_2O}=100(g)$
$\Rightarrow \%C_{CaSO_4}=0,2\%$
Mặt khác $V_{ddCaSO_4}=100,2(ml)\Rightarrow C_{M/CaSO_4}=0,015M$
b, Ta có: $n_{CaCl_2}=0,006(mol);n_{Na_2SO_4}=0,002(mol)$
$\Rightarrow n_{CaSO_4}=0,002(mol)\Rightarrow m=0,272(g)$
Giả sử 200ml dung dịch là $H_2O$ $\Rightarrow m_{dd}=200(g)$
So sánh với độ tan của $CaSO_4$ thì không có kết tủa xuất hiện
1.Cơ bản
A.tính nồng độ % của dd sau :
i, 20g HNO3 trong 500g dd
ii, 2molCuSO4 trong 300g dd
B. tính nồng độ mol của các dd sau :
i, 0,5mol Ca(NO3)2 trong 250ml dd
ii, 15g NaOH trong 300ml dd
C, tính số mol chất tan :
i, 300g dd Na2SO4 14,2%
ii, 250ml dd Ba(OH)2 2M.
2.Cho 5,6g sắt tác dụng vừa đủ với 250ml dd HCl thu được muối sắt (II) clo và hidro.
a. Viết PTHH.
b. tính nồng độ mol dd axit đã dùng.
Tính { Thể tích khí hidro }
{ Khối lượng muối }
Làm giúp mình với ạ!
A. i: C%= \(\frac{mct}{mdd}\) . 100% = \(\frac{20}{500}\) . 100% =0,04%
ii: Khối lượng của CuSO4 = m= n.M= 2. 160= 320(g)
C%= \(\frac{mct}{mdd}\) .100% = \(\frac{320}{300}\). 100% ≃ 1, 07%
B. i: Đổi 250ml: 0,25l
CM= \(\frac{n}{V}\) = \(\frac{0,5}{0,25}\)=2 (M)
ii: Số mol của NaOH là : nNaOH= m.M =\(\frac{m}{M}\)= \(\frac{15}{40}\)= 0,375 (mol)
Đổi: 300ml = 0,3 l
CM= \(\frac{n}{V}\) = \(\frac{0,375}{0,3}\)= 1,25 (M)
cho 200ml dd FeCl3 1M vào 300ml dd NaOH 1M.
a/ Tính khối lượng kết tủa thu đc
b/tính nồng độ mol của dd sau pư coi Vdd không đổi
nFeCl3=0,1mol
nKOH=0,4mol
FeCl3+3KOH→Fe(OH)3↓+3KCl
-Tỉ lệ: nFe2O3=12nFe(OH)3=12.0,1=0,05mol
mFe2O3=0,05.160=8gam
nKCl=nKOH(pu)=3nFeCl3=0,3mol
nKOH(dư)=0,4−0,3=0,1mol
Vdd=0,1+0,4=0,5l
CMKCl=nv=0,30,5=0,6M
Hòa tan 11,729 g một kl A (hóa trị I ) = 100g dd HCL dư sau pư thu đc 3,36 lít khí (đktc) và dd B cho khối lượng riêng của dd HCL trên là 1,12g/mol và lượng HCL dư = 10% so với lượng pư .tính nguyên tử khối xđ tên kl tính C% , nồng độ mol của các chất trong dd B