Những câu hỏi liên quan
Na Lê
Xem chi tiết
Lê anh
26 tháng 12 2021 lúc 9:40

Làm thực phẩm: nhộng tằm

- Thụ phấn cây trồng: Ong, bướm

- Làm thức ăn cho động vật khác: Châu chấu

- Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ

- Hại hạt ngũ cốc: Sâu mọt

- Truyền bệnh: Ruồi muỗi

- Làm sạch môi trường: Bọ hung

Ong mắt đỏ

Bình luận (0)
minh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
16 tháng 12 2021 lúc 20:28

Vai trò của lớp hình nhện:

* Lợi ích: – Bắt sâu bọ có hại cho cây trồng.

                – Làm thực phẩm, đồ trang trí.

* Tác hại. – Truyền bệnh cho vật nuôi cây trồng.

Bình luận (1)
ひまわり(In my personal...
16 tháng 12 2021 lúc 20:31

Câu 12. Nêu vai trò của lớp hình nhện

* Lợi ích:

- Bắt sâu bọ gây hại cho cây trồng vd………Nhên gai , ogulnius……………..

-Làm thực phẩm, đồ trang trí. Vd………………bọ cạp ……………..

*Tác hại

- Có hại cho cây trồng vd………con ve bò………………………

- Gây bệnh cho người và động vật vd………cái ghẻ………………………….

Bình luận (1)
Kali
Xem chi tiết

1.Vai trò thực tiễn của Giun đốt gặp ở địa phương em : 

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên.

- Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).

- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

2. Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa: Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch nước vì cơ thể trai giống như những máy lọc sống. Ở những nơi nước ô nhiễm, người ta ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng trong cơ thể trai, sò.

3. Lớp sâu bọ:
-có lợi: + Làm thuốc chữa bệnh

+ Làm thực phẩm

+ Thụ phấn cho cây trồng

+ Làm thức ăn cho động vật khác.

+ Diệt các sâu bọ có hại

+ Làm sạch môi trường

-Có hại: 
+ Là động vật trung gian truyền bệnh

+ Gây hại cho cây trồng

+ Làm hại cho sản xuất nông nghiệp.



 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa


VD: tự lấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
giúp nha
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
18 tháng 12 2021 lúc 10:32

Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Bình luận (0)
người bán muối cho thần...
18 tháng 12 2021 lúc 10:32

Vai trò thực tiễn

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,... - Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Bình luận (0)
Sun ...
18 tháng 12 2021 lúc 10:37

TK

Vai trò thực tiễn :

-Làm thuốc chũa bệnh:ong mật ;......

-Làm thực phẩm :châu chấu ;ấu trùng ong ;ấu trùng ve sầu;nhộng tằm;đuông dừa;.......

-Thụ phấn cây trồng:ong ;ruồi ;bướm ;........

-Thức ăn cho động vật khác:muỗi ;ruồi ;bọ gậy;nhộng tằm;.......

-Diệt các sâu hại:bọ ngựa ;ong mắt đỏ;kiến ;bọ rùa;..........

-Hại ngũ cốc:châu chấu ;.............

-Truyền bệnh:ruồi ;muỗi;.............

-Làm sạch môi trường:bọ hung;............

Bình luận (0)
hứacôngminh
Xem chi tiết

1) Đặc điểm chung
- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau.
2) Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Minh Hùng Cường
Xem chi tiết
Đặng Thái Bảo An
25 tháng 12 2020 lúc 9:47

Làm thuốc chữa bệnh vd ong mật, cà cuống

Làm thực phẩm vd cà cuống, nhộng tằm

Thụ phấn cho cây trồng vd ong , bướm

Làm thức ăn cho động vật khác vd châu chấu , bọ ngựa

Diệt sâu bọ có hại vd bọ ngựa , bọ rùa

 

Bình luận (0)
Lãnh Hàn Thiên Anh
25 tháng 12 2020 lúc 9:53

cậu có thể tham khảo câu trả lời này nha

+ Làm thuốc chữa bệnh: ong mật, tằm,...

+ Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ve sầu,...

+ Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm,...

+ Làm thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

+ Diệt các sâu bọ có hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

+ Làm sạch môi trường: bọ hung,...

Ngoài ra còn rất nhiều loại sâu bọ khác nên cậu có thể tham khảo trên internet nha

Chúc cậu học tốt:))))))))))))))))

Bình luận (0)
Võ Minh Hùng Cường
25 tháng 12 2020 lúc 8:37

Ví dụ ạ 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Bảo Vy
Xem chi tiết
🧡___Bé Khủng Long ___🍀
22 tháng 12 2020 lúc 20:23

a. Đặc điểm chung

- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng

- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí

b. Vai trò thực tiễn

* Lợi ích:

- Làm thuốc chữa bệnh

- Làm thực phẩm

- Thụ phấn cho cây trồng

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Diệt sâu bọ có hại

- Làm sạch môi trường

* Tác hại: Gây hại cho cây trồng, cho sản xuất nông nghiệp, là vật trung gian truyền bệnh

Bình luận (0)
🧡___Bé Khủng Long ___🍀
22 tháng 12 2020 lúc 20:29

  + Sâu bọ rất đa dạng về số lượng loài, hình thái, lối sống và tập tính

  + Có lối sống và tập tính phong phú  để thích nghi với điều kiện sống

Bình luận (0)
nguyễn thu hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 12 2016 lúc 14:26

Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Bình luận (1)
۞Mega Destroy۞
2 tháng 12 2016 lúc 13:23

cậu đọc lại bảng 2 SGK sinh học( trang92) là xong, còn nếu như ko hiểu thì mik sẽ giúp

Bình luận (0)
trần thị xuân mai
2 tháng 12 2016 lúc 14:46

Vai trò của sâu bò trong tự nhiên :Chỉ có 0,1% các loài côn trùng là đi ngược lại lợi ích của con người. Nhiều côn trùng được coi là những con vật có hại với loài người vì chúng truyền bệnh (ruồi, muỗi), phá hủy các công trình (mối), hay làm hỏng các sản phẩm lương thực (mọt). Các nhà côn trùng học đã đưa ra nhiều biện pháp để kiểm soát chúng mà phổ biến nhất là thuốc trừ sâu. Tuy nhiên, ngày nay các phương pháp kiểm soát bằng sinh học (methods of biocontrol) đang ngày càng được dùng phổ biến hơn.

Mặc dù các côn trùng có hại thường nhận được nhiều sự quan tâm hơn, bên cạnh đó vẫn có nhiều loài có lợi cho môi trường và con người. Một số loài thụ phấn cho các loàithực vật có hoa (ví dụ ong, bướm, kiến...). Sự giao phấn (pollination) là sự trao đổi (hạt phấn) giữa các thực vật có hoa để sinh sản. Các loài côn trùng khi lấy mật và phấn hoa đã vô tình tiến hành giao phấn. Ngày nay, một loạt các vấn đề về môi trường đã làm giảm các quần thể "nhà giao phấn" (pollinator) này. Số lượng các loài côn trùng được nuôi với mục đích làm vật trung gian quản lý việc thụ phấn cho thực vật đang trong thời ký phát triển thịnh vượng.

Một số côn trùng cũng sinh ra những chất rất hữu ích như mật, sáp, tơ. Ong mật đã được con người nuôi từ hàng ngàn năm nay để lây mật. Tơ tằm đã có ảnh hưởng rất lớn tới lịch sử loài người, các mối quan hệ thương mại được thiết lập trên con đường vận chuyển tơ lụa giữa Trung Quốc và phần còn lại của thế giới. Ấu trùng maggotđược sử dụng để chữa trị vết thương, ngăn chặn sự hoại tử do chúng ăn các phần chết thối. Phương pháp điều trị hiện đại này đã được sử dụng ở một vài bệnh viện trên thế giới.

Nhiều nơi trên thế giới, côn trùng được sử dụng làm thức ăn cho con người (entomophagy) trong khi nó lại là đồ kiêng kị với vùng khác. Thực ra đây cũng là một nguồn protein trong dinh dưỡng của loài người. Người ta không thể ước tính được có bao nhiêu loài côn trùng đã nằm trong thực đơn của con người nhưng nó đã có mặt trong rất nhiều thức ăn, đặc biệt trongngũ cốc. Hầu hết chúng ta không nhận ra rằng các luật bảo vệ thực phẩm ở nhiều nước không ngăn cản việc có mặt của côn trùng trong thức ăn.

Nhiều côn trùng, đặc biệt là các loài cánh cứng là những bọn ăn xác thối, chúng ăn các xác động vật chết, các cây bị gãy mục, trả lại môi trường các dạng hữu ích cho các sinh vật khác sử dụng. Ai Cập cổ đại đã sùng bái coi những con bọ cánh cứng như bọ hung là thần linh, bên cạnh nhiều động vật linh thiêng khác của họ như cá sấu, hà mã, cá trê, chim ưng... Điều này bắt nguồn từ một sự quan sát gắn với truyền thuyết: những con bọ hung Ai Cập sử dụng phân động vật làm thức ăn cho những con non của nó. Mà với một số lượng bọ hung đông đúc hoàn toàn sống dựa vào những bãi phân thì đối với chúng, thứ thức ăn bốc mùi này quả thật quý như vàng, và vì thế mà tranh chấp xảy ra. Chúng phải tìm cách lăn cục phân đi càng nhanh càng tốt khỏi đống phân và tìm một nơi chôn "kho báu" để giữ cho nó không bị cướp lại bởi những bà mẹ côn trùng khác. Chúng sử dụng hai chân sau để lăn phân-điều này đồng nghĩa với việc phải lộn ngược thân mình trong tư thế trồng cây chuối, mà như vậy thì không tiện cho việc quan sát đường đi cho lắm. Bởi vậy, những con bọ hung sử dụng hướng di chuyển của Mặt Trời, tức là từ Đông sang Tây làm la bàn định vị, những ông chủ kim tự tháp nhìn thấy các viên phân tròn dịch chuyển theo hướng di chuyển của Mặt Trời, rồi lại biến mất xuống lòng đất (bọ hung chôn phân trước khi đẻ trứng lên đó) đã ví những hình tượng không lấy gì làm vệ sinh lắm ấy với thần Mặt Trời, thần linh tối cao của họ. Và để trả ơn cho công lao dọn vệ sinh của con bọ hung, người Ai Cập đã trao cho chúng cái chức danh "người dẫn đường cho thần Mặt Trời".

Một con bọ rùa ở giai đọan trưởng thành, đại diện cho loài côn trùng biến thái hoàn toàn. Cả thành trùng lẫn ấu trùng bọ rùa đều ăn rệp vừng, và là thiên địch tự nhiên có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát số lượng rệp hại cây.

Hầu hết chúng ta đều không ý thức được rằng, lợi ích lớn nhất của côn trùng chính là loài ăn côn trùng (insectivores). Nhiều loài côn trùng như châu chấu có thể sinh sản nhanh đến nỗi mà chúng có thể bao phủ Trái Đất chỉ trong một mùa sinh sản. Tuy nhiên có hàng trăm loài côn trùng khác ăn trứng của châu chấu, một số khác thì ăn cả những con trưởng thành. Vai trò này trong sinh thái thường được cho là của các loàichim, nhưng chính côn trùng, mặc dù không thực sự quyến rũ như những loài lông vũ kia mới chính là những con vật có vai trò quan trọng hơn. Với bất kỳ loài côn trùng có hại nào, như con người thường gọi, thì cũng có một loài ong bắp cày là vật ký sinh hay là thiên địch của chúng và giữ một vai trò quan trọng trong việc kiểm soát các loài có hại đó.

Sự quan tâm của với việc kiểm soát dịch hại bằng thuốc trừ sâu có thể có tác dụng phản lại, thực tế thì chúng ta đã không nhận ra rằng chính côn trùng đã tự kiểm soát lẫn nhau và cả các quần thể có hại. Vì vậy, kiểm soát bằng thuốc độc thậm chí có thể dẫn đến sự bùng phát một loạt dịch hại nào đó.

Vai trò của sâu bọ trong thực tiễn:

+ Làm thuốc chữa bệnh

+ Làm thực phẩm

+ Thụ phấn cho cây trồng

+ Làm thức ăn cho đv khác

+ Diệt các sâu bọ có hại

+ Làm sạch MT (bọ hung)

Bình luận (0)
hứacôngminh
Xem chi tiết
Đặng Anh Thư
26 tháng 12 2020 lúc 17:35

-  Đặc điểm chung : 

+ Có ba phần : đầu, ngực, bụng

+ phần đầu có một đôi râu, phần ngực có ba đôi chân và hai đôi cánh

+ Hô hấp bằng hệ thống ống khí

-  Vai trò ;

+ Các mặt có lợi:

. Làm thuốc chữa bệnh 

. Làm thực phẩm

. Thụ phấn cho cây trồng

. Là thức ăn cho cac động vật khác

.Diệt các sâu hại

+ Mặt có hại: 

. Hại hạt ngũ cốc 

. Truyền bệnh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa