Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Korea Thang
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Phong
8 tháng 11 2016 lúc 21:24

Pháo giáo phát triển nhất,vì:

Giáo dục chưa phát triển. Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hanh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống
 

Nam Nam
8 tháng 11 2016 lúc 21:21

Phật giáo phát triển nhất.

Nhà sư được trọng dụng vì tín ngưỡng phật giáo phát triển được dân tin tưởng,họ mở ra lớp học trong chùa,cơ học,giỏi chữ Hán,được nhà nước và nhân dân quý trọng ,ho nhu la mot nha ngoai giao dac luc,nguoi co van cung dinh cua nha vua

Nam Nam
8 tháng 11 2016 lúc 21:24

ý tớ trả lời "họ" là nhà sư đấy,gõ nhầm cơ học=>có học

Lan Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
8 tháng 11 2016 lúc 0:20

1. Phật giáo

các nhà sư được coi trọng vì:
+ Thời kì này, đạo Phật được coi là quốc đạo. Triều đình ban hành rất nhiều chính sách để khuyến khích Phật giáo phát triển.
+ Các nhà sư - đại diện của Phật giáo là những người uyên bác, có học hành lại tinh thông nên thường được nhà vua trọng dụng, cố vấn và giúp vua trị nước.

 

Huỳnh Thị Thanh Thúy
8 tháng 11 2016 lúc 13:52

Tôn giáo phát triển nhất là phật giáo Các nhà sư được trọng dụng vì la người có học giỏi tiếng hán

Seito Kaiba
8 tháng 11 2016 lúc 23:12

1. Thời Ngô- Đinh- Tiền Lê, đạo Phật phát triển nhất và được truyền bá rộng rãi.

- Các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà vua là nhân dân quý trọng nên được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực cho nhà vua.

2. Ở thời Ngô -Đinh -Tiền Lê, nhà vua đã cho xây dựng nhiều chùa chiền ở khắp nơi trong kinh thành. Hình ảnh của những ngôi chùa ngằm thể hiện nét văn hóa lâu đời (Phật giáo) được duy trì từ ngày xưa cho đến ngày nay.

Miko
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
15 tháng 11 2016 lúc 21:18

phật giáo .

các nhà sư được trọng dụng vì : Giáo dục chưa phát triển. Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hanh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống.

 

 

Lan Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Loan
8 tháng 11 2016 lúc 15:37

1. Vì đạo phật được truyền bá rộng rãi. Nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán

nn được nhà nước và nhân dân kính trọng

Trang Hoang
9 tháng 11 2016 lúc 19:27

nhà vua cho xây dựng nhiều chùa ở khắp nơi trong kinh thành Hình ảnh ngôi chùa nhằm thể hiện nét văn hóa lâu đời(Phật Giáo) được duy trì từ ngày xưa đến bây giờ

Lý Nguyệt Viên
11 tháng 11 2016 lúc 14:16

1. Dưới thời Ngô - Đinh - Tiền Lê, đạo Phật đc truyền bá rộng rãi. Các nhà sư đc trọng dụng vì các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, nên đc nhà vua và nhân dân quý trọng .

2. Cảm nghĩ của riêng mình : Thạch kinh Chùa Nhất Trụ và Tam quan chùa Nhất Trị đc xây dựng rất kiên cố , đẹp, tráng lệ và cổ kính ,...

 

Ngô Khánh Thùy
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
3 tháng 11 2016 lúc 12:18

phật giáo

Bình Trần Thị
3 tháng 11 2016 lúc 12:18

2.Giáo dục chưa phát triển. Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hanh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống.

 

Trần Đăng Nhất
10 tháng 11 2016 lúc 20:48

Trong thời ngô đinh tiền lê thì phật giáo là phát triển nhất

các nhà sư được trọng dụng vì các nhà sư biết tiếng nho, có học thức đầy đủ, thông minh, mưu trí

Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Thư Phan
4 tháng 11 2021 lúc 8:26

1. Dưới thời Đinh - Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi

Nho giáo

Phật giáo

Thiên Chúa giáo

Blamôn giáo

2.Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?

Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất

Đinh Tiên Hoàng mất. Vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống xâm lược nước ta

Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi

Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn

3. XIn lỗi trong vở mình ko có câu này

4.Quân đội thời Tiền Lê có những bộ phận chính nào?

Bộ binh, tượng binh và kị binh

Cấm quân và quân địa phương

Quân địa phương và quân các lộ

Cấm quân và quân các lộ

5. Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời tiền Lê?

Biểu thị ý quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta.

Làm cho nhà Tống và cách triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa.

Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt.

Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ.

6. Xin lỗi mình ko có câu này.

7.Nhà Lê đã làm gì để phát triển sản xuất? (Câu hỏi nhiều lựa chọn đúng)

Mở rộng việc khai khẩn đất hoang

Chú trọng công tác thủy lợi đào vét kênh ngòi

Tổ chức lễ Cày tịch điền và tự mình cày mấy đường

Chia ruộng đất công cho nông dân

Nông dân nộp thuế, thực hiện nghĩa vụ lao dịch

Cấp đất cho quan lại để họ thành địa chủ

8.Tầng lớp thống trị thời Đinh - Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào?

Vua, quan văn, địa chủ phong kiến

Vua, quan lại, một số nhà sư có uy tín

Vua, quan lại trung ương và địa phương

Vua, quan lại, thương nhân

9.Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì?

Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc

Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc

Đinh Bộ lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình

Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền

10.Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của:

Làng xã

Nông dân

Địa chủ

Nhà nước

BongBóng
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
10 tháng 11 2016 lúc 20:35

Là bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ:

- Nông nghiệp phát triển

- Nghề thủ công cổ truyền như đúc đồng , rèn sắt, làm giấy, dệt vải ,làm đồ gốm phát triển.

- Tại kinh đô Hoa Lư, lập 1 số xưởng thủ công nhà nước, tập trung thợ khéo, đúc vũ khí, dúc tiền ,may áo mũ cho vua.Kinh đô được xây dựng thêm, các chùa phát triển

Nguyên nhân kinh tế thời Đinh Tiền Lê có bước phát triển : do đất nước đã giành độc lập, thợ giỏi không bị bắt sang Trung Quốc , nhân dân chăm chỉ, có kinh nghiệm lao động .

-Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ, nông nghiệp, thủ công nghiệp bước đầu phát triển

Kẹo dẻo
11 tháng 11 2016 lúc 6:15

Tks nha t cx cần

NAM PHÚC VN
Xem chi tiết
qlamm
8 tháng 12 2021 lúc 13:47

a

Hải Đăng Nguyễn
8 tháng 12 2021 lúc 13:47

B

chuche
8 tháng 12 2021 lúc 13:47

A

Trần Nguyễn Kim Anh
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Đại Yến
31 tháng 10 2021 lúc 7:58

Tham khảo nha bạn/:

Thời tiền Lê, đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Nhiều nhà sư giữ trọng trách quan trọng trong triều đình. Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi

Lê Quang Huy
31 tháng 10 2021 lúc 8:01

Tham khảo : Thời tiền Lê, đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Nhiều nhà sư giữ trọng trách quan trọng trong triều đình. Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi.

Nguyên Khôi
31 tháng 10 2021 lúc 8:02

Thời tiền Lê, đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Nhiều nhà sư giữ trọng trách quan trọng trong triều đình. Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi.