1. Phật giáo
các nhà sư được coi trọng vì:
+ Thời kì này, đạo Phật được coi là quốc đạo. Triều đình ban hành rất nhiều chính sách để khuyến khích Phật giáo phát triển.
+ Các nhà sư - đại diện của Phật giáo là những người uyên bác, có học hành lại tinh thông nên thường được nhà vua trọng dụng, cố vấn và giúp vua trị nước.
Tôn giáo phát triển nhất là phật giáo Các nhà sư được trọng dụng vì la người có học giỏi tiếng hán
1. Thời Ngô- Đinh- Tiền Lê, đạo Phật phát triển nhất và được truyền bá rộng rãi.
- Các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà vua là nhân dân quý trọng nên được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực cho nhà vua.
2. Ở thời Ngô -Đinh -Tiền Lê, nhà vua đã cho xây dựng nhiều chùa chiền ở khắp nơi trong kinh thành. Hình ảnh của những ngôi chùa ngằm thể hiện nét văn hóa lâu đời (Phật giáo) được duy trì từ ngày xưa cho đến ngày nay.
Đạo Phật là tôn giáo phát triển mạnh nhất. Các nhà sư được trọng dụng vì họ là nhũng người uyên bác, thông thạo Hán tự, lại là người đại diện cho Phật giáo, và góp một phần ko nhỏ trong việc giúp vua xây dựng đát nước giàu mạnh.
Quan sát hình 10, 11, em cảm thấy Đạo Phật có ảnh hưởng vô cùng sâu sắc với nhân dân. Và cx vì thế, chùa chiềng được xd khắp nơi cũg như thể hiện lòng thành kính của nhân dân với Đức Phật, cũg là nơi chốn thiêng liêg nhiều may mắn.😶😉Tick Tick mik nha... Xie Xie...😀😀😀
Phật giáo
các nhà sư được coi trọng vì:
+ Thời kì này, đạo Phật được coi là quốc đạo. Triều đình ban hành rất nhiều chính sách để khuyến khích Phật giáo phát triển.
+ Các nhà sư - đại diện của Phật giáo là những người uyên bác, có học hành lại tinh thông nên thường được nhà vua trọng dụng, cố vấn và giúp vua trị nước.
1:
Pháo giáo phát triển nhất,vì:
Giáo dục chưa phát triển. Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hanh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống