Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Bắc Nguyệt
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Diệu Thương
14 tháng 1 2018 lúc 21:29

Ròng-rọc cố định gồm một bánh xe quay quanh một trục cố định và một sợi dây kéo vòng qua bánh xe.

 Ròng rọc động khi kéo dây không những quay mà còn di chuyển cùng với vật

Văn Thị Trà My
14 tháng 1 2018 lúc 21:30

a) Ròng-rọc cố định gồm một bánh xe quay quanh một trục cố định và một sợi dây kéo vòng qua bánh xe.
Hình16 .2 a
b) Ròng rọc động khi kéo dây không những quay mà còn di chuyển cùng với vật

Thắng  Hoàng
14 tháng 1 2018 lúc 21:30

* Ròng rọc cố định: - Ròng rọc cố định là ròng rọc quay quanh trục cố định. - Ròng rọc cô định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. 

* Ròng rọc dộng: - Ròng rọc động là ròng rọc không những quay mà còn di chuyến cùng với vật khi kéo dây. - Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

nthv_.
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 10 2021 lúc 17:03

c) \(=\dfrac{\sqrt{5}\left(2-7\sqrt{3}\right)}{2-7\sqrt{3}}+\dfrac{31\left(6-\sqrt{5}\right)}{36-5}=\sqrt{5}+6-\sqrt{5}=6\)

d) \(=\dfrac{\sqrt{10}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{10}}+\dfrac{10\sqrt{5}}{5}+\left|3\sqrt{5}-7\right|=\sqrt{5}+1+2\sqrt{5}+7-3\sqrt{5}=8\)

e) \(=\dfrac{12\left(4+\sqrt{10}\right)}{16-10}-\sqrt{\left(\sqrt{10}+2\right)^2}-\dfrac{\sqrt{10}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}=2\left(4+\sqrt{10}\right)-\sqrt{10}-2-\sqrt{10}=6\)

P/s: Nhớ lời hứa nha bé =))

ILoveMath
3 tháng 10 2021 lúc 17:06

c) \(\dfrac{2\sqrt{5}-7\sqrt{15}}{2-7\sqrt{3}}+\dfrac{31}{6+\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}\left(2-7\sqrt{3}\right)}{2-7\sqrt{3}}+\dfrac{31}{6+\sqrt{5}}=\sqrt{5}+\dfrac{31}{6+\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}\left(6+\sqrt{5}\right)+31}{6+\sqrt{5}}=\dfrac{6\sqrt{5}+36}{6+\sqrt{5}}=\dfrac{6\left(\sqrt{5}+6\right)}{6+\sqrt{5}}=6\)

d) \(\dfrac{5\sqrt{2}+\sqrt{10}}{\sqrt{10}}+\dfrac{10}{\sqrt{5}}+\sqrt{\left(3\sqrt{5}-7\right)^2}=\dfrac{\sqrt{10}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{10}}+\dfrac{\sqrt{100}}{\sqrt{5}}+\sqrt{\left(7-3\sqrt{5}\right)^2}=\sqrt{5}+1+2\sqrt{5}+7-3\sqrt{5}=8\)

e) \(\dfrac{12}{4-\sqrt{10}}-\sqrt{14+4\sqrt{10}}-\dfrac{5\sqrt{2}+\sqrt{10}}{\sqrt{5}+1}=\dfrac{\sqrt{144}}{\sqrt{16}-\sqrt{10}}-\sqrt{14+2\sqrt{40}}-\dfrac{\sqrt{50}+\sqrt{10}}{\sqrt{5}+1}=\dfrac{\sqrt{144}}{\sqrt{2}\left(\sqrt{8}-\sqrt{5}\right)}-\sqrt{10+2\sqrt{10}.\sqrt{4}+4}-\dfrac{\sqrt{10}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}=\dfrac{\sqrt{72}}{\sqrt{8}-\sqrt{5}}-\sqrt{10}-2-\sqrt{10}=\dfrac{\sqrt{72}}{\sqrt{8}-\sqrt{5}}-2\sqrt{10}-2=6\)

꧁Yuui và Haro ꧂
Xem chi tiết
tran viet duc
31 tháng 3 2021 lúc 21:03

"Lượm" là một trong những bài thơ hay của nhà văn Tố Hữu được đông đảo thế hệ học sinh yêu thích(1).Bài thơ ra đời năm 1949 trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp(2).Bài thơ kể về cuộc đời cách mạng của Lượm(3).Chú bé Lượm hiện lên thật ngây thơ,tinh nghịch,hăng hái(4).Lượm là chú bé liên lạc trên chiến trường đầy nguy hiểm, cạm bẫy luôn rình rập cậu(5).Nhưng vì lòng yêu nước và sự dũng cảm của mình Lượm đã xuất sắc hoàn thành những nhiệm vụ được giao(6).Trong một lần đi giao thư "Thượng khẩn" Lượm đã hy sinh, chú bé ngã xuống ngay trên cánh đồng quê hương và cánh đồng như ôm Lượm vào lòng(7).Tuy Lượm đã hy sinh nhưng hình ảnh của chú còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người(8).Bằng thể thơ bốn chữ, kết hợp miêu tả và biểu hiện cảm xúc bài thơ đã khắc họa thành công hình ảnh chú bé Lượm(9).Tấm gương dũng cảm và lòng yêu nước của Lượm đáng để mọi người noi theo(10).

Hà Kim Ngân
Xem chi tiết
Hà Kim Ngân
29 tháng 10 2021 lúc 15:32

sao k ai giúp tuiT_T

nthv_.
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
4 tháng 10 2021 lúc 21:40

Bài 1 ; 

a) Chất tan trong nước : SO2 , CO2 , CaO , K2O , SO3

Pt : \(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)

       \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)

       \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

       \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

       \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

b) Chất tác dụng với H2SO4 loãng : CuO , NaOH , Fe2O3 , CaO , KOH , K2

Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

       \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

       \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

       \(CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O\)

        \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)

         \(K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)

 Chúc bạn học tốt

         

Nguyễn Nho Bảo Trí
4 tháng 10 2021 lúc 21:44

Bài 3 : 

Các cặp chất tác dụng được với nhau : 

Pt : \(Na_2O+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)

       \(CaO+SO_2\rightarrow CaSO_3\)

        \(3Na_2O+P_2O_5\rightarrow2Na_3PO_4\)

        \(3CaO+P_2O_5\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2\)

 Chúc bạn học tốt

thien than xinh xan 2
Xem chi tiết
Minh Triều
7 tháng 7 2016 lúc 8:51

\(9\sqrt{\frac{1}{3}}+\frac{6}{\sqrt{3}}-\frac{2}{\sqrt{3}-1}+1\)

\(=\frac{9\sqrt{3}}{3}+\frac{6\sqrt{3}}{3}-\frac{2.\left(\sqrt{3}+1\right)}{2}+1\)

\(=3\sqrt{3}+2\sqrt{3}-2\sqrt{3}-2+1\)

\(=3\sqrt{3}-1\)

thien than xinh xan 2
7 tháng 7 2016 lúc 9:48

hình như sai

nthv_.
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 10 2021 lúc 12:25

Ta có: \(\widehat{DBC}=90^0\) (nt chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow BD||OA\) (cùng vuông góc BC)

\(\Rightarrow\widehat{BDE}=\widehat{DEO}\) (slt)

Mà \(\widehat{DEO}=\widehat{ODE}\) (OD=OE=R nên tam giác ODE cân tại O)

\(\Rightarrow\widehat{ODE}=\widehat{BDE}\) (1)

Lại có OH là đường trung bình tam giác BCD (đi qua 2 trung điểm)

\(\Rightarrow BD=2OH\)

Theo câu b: \(BD.OA=2R^2=2OD^2\Rightarrow2OH.OA=2OD^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{OH}{OD}=\dfrac{OD}{OA}\)

Hai tam giác ODH và OAD có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{O}\text{ chung}\\\dfrac{OH}{OD}=\dfrac{OD}{OA}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ODH\sim\Delta OAD\Rightarrow\widehat{ODH}=\widehat{OAD}\)

Mà \(\widehat{OAD}=\widehat{BDA}\) (so le trong)  (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\widehat{HDE}=\widehat{ADE}\) hay DE là phân giác \(\widehat{HDA}\)

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 10 2021 lúc 12:25

undefined

nthv_.
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 10 2021 lúc 16:05

Theo t/c 2 tiếp tuyến \(AM=BM\Rightarrow\Delta ABM\) cân tại M

\(\Rightarrow MH\) là trung tuyến, đường cao, trung trực AB đồng thời là phân giác \(\widehat{AMB}\)

\(\Rightarrow AE=BE\Rightarrow\Delta ABE\) cân tại E

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{BAE}\)

Mà \(\widehat{ABE}=\widehat{MAE}\) (cùng chắn cung AE)

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{MAE}\Rightarrow AE\) là phân giác \(\widehat{BAM}\)

\(\Rightarrow\) E là giao điểm 2 đường phân giác trong của tam giác ABM hay E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác

Theo định lý phân giác (trong tam giác AHM)

\(\dfrac{HE}{AH}=\dfrac{ME}{AM}\Rightarrow ME.AH=HE.AM\Rightarrow ME.\dfrac{AB}{2}=HE.BM\Rightarrow2HE.BM=ME.AB\)