1. Na2O + H2O →
2. Ca(OH2) + Na2CO3 →
3. Fe2O3 + H2 →
11) Na2O + H2O --> NaOH
12) Ca(OH)2 + Na2CO3 --> CaCO3 + NaOH
13) Fe2O3 + H2 --> Fe + H2O
14) Mg(OH)2 + HCL --> MgCL2 + H2O
15) FeL3 --> FeL2 + L2
16) AgNO3 + K3PO4 --> Ag3PO4 + KNO3
17) SO2 + Ba(OH)2 --> BaSO3 + H2O
18) Ag + CL2 --> AgCL
19) FeS + HCL --> FeCL2 + H2S
20) Pb(OH)2 + HNO3 --> Pb(NO3)2 + H2O
\(11,Na_2O+H_2O\to 2NaOH\\ 12,Ca(OH)_2+Na_2CO_3\to CaCO_3\downarrow+2NaOH\\ 13,Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ 14,Mg(OH)_2+2HCl\to MgCl_2+H_2O\\ 15,2FeCl_3\xrightarrow{t^o}2FeCl_2+Cl_2\\ 16,3AgNO_3+K_3PO_4\to Ag_3PO_4\downarrow+3KNO_3\\ 17,SO_2+Ba(OH)_2\to BaSO_3\downarrow+H_2O\\ 18,2Ag+Cl_2\xrightarrow{t^o}2AgCl\downarrow\\ 19,FeS+2HCl\to FeCl_2+H_2S\\ 20,Pb(OH)_2+2HNO_3\to Pb(NO_3)_2+H_2O\)
Hoàn thành các phương trình hóa học của phản ứng sau:
1. ……Al + ……HCl ® …AlCl3… + …H2…
2. ……Ca + ……H2SO4® …CaSO4… + …H2…
3. ……Fe2O3 + ……HCl ® …FeCl3… + …H2O…
4. ……Na2O +……H2SO4 ® …Na2SO4… + …H2O……
5. ……Ca(OH)2 +…… SO3 ® ……CaSO4… + …H2O……
6. ……Zn(OH)2 +…… H2SO4 ® …ZnSO4…… + ……H2O……
7. ……Ca(OH)2 +…… CO2 ® …CaCO3… + ……H2O
8. ……Cu(OH)2 +…… H2SO4® …CuSO4 … + ……H2O
9. ……Al +…… HCl ® …AlCl3… + …H2…
10. ……ZnO +…… H2SO4 ® ……ZnSO4… + ……H2O…
Lập các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau;
1. C + O2 -> CO
2. Na + O2 -> Na2O
3. Mg + HCl -> MgCl2 + H2
4. Fe2O3 + H2 -> Fe + H2O
5. Na2CO3 +HCl -> NaCl + H2O +CO2
Lập các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau;
1. 2C + O2 → 2CO
2. 4Na + O2 → 2Na2O
3. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
4. Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
5. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
2C+O2--->2CO
4Na+O2--->2Na2O
Mg+2HCl--->MgCl2+H2
Fe2O3+3H2--->2Fe+3H2O
Na2CO3+2HCl--->2NaCl+H2O+CO2
2C+O2--->2CO
4Na+O2--->2Na2O
Mg+2HCl--->MgCl2+H2
Fe2O3+3H2--->2Fe+3H2O
Na2CO3+2HCl--->2NaCl+H2O+CO2
Câu 1: Có các chất sau: Na2O, Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O. Những chất có thể điều chế bằng phản ứng hóa hợp là
A. CaO, Fe2O3, SO2, CO2, H2O B. Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O, Na2O
C. Na2O, Fe2O3, CO2, SO2, H2O D. Na2O, CaO, CO2, H2O, Fe2O3
Câu 2: Khí CO có lẫn khí SO2 và khí CO2. Có thể loại SO2, CO2 bằng cách cho hỗn hợp qua
A. lượng dư dung dịch Ca(OH)2 B. dung dịch NaOH C. H2O D. CuO nung mạnh
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm K2O rất khó bảo quản, vì K2O
A. rất dễ tác dụng với hơi nước và khí CO2 trong không khí
B. kém bền dễ bị ánh sang phân hủy
C. rất dễ tác dụng với khí O2 trong không khí
D. kém bền dễ bị phân hủy bởi nhiệt
Câu 4: Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 cho khí H2. Khí H2 tác dụng oxit kim loại Y cho kim loại Y khi nung nóng. Cặp kim loại X – Y có thể là
A. Zn – Cu B. Cu – Ag C. Ag – Pb D. Cu - Pb
Câu 5: Có thể phân biệt 2 chất rắn CaO, P2O5 bằng cách hòa tan từng chất vào nước, rồi thử dung dịch tạo ra với
A. dung dịch HCl B. dung dịch NaOH C. kim loại Cu D. quỳ tím
Câu 6: Để tác dụng hết một lượng CaO người ta phải dung một lượng nước bằng 60% khối lượng CaO đó. Tỉ lệ lượng nước đã dung so với lượng nước theo phương trình hóa học là
A. 2,24 B. 2,63 C. 1,87 D. 3,12
Câu 7: Cho dãy các oxit: MgO, Fe2O3, K2O, SO2, CO2, NO. Số phản ứng xảy ra sau khi cho mỗi oxit lần lượt tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là
A. 8 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 8: Chất cần dung để điều chế Fe từ Fe2O3 là
A. H2 B. CO2 C. H2SO4 D. Al2O3
1. a) Na + O2 -Na2O
b) Al +HCl -AlCl3 +H2
c)Fe(OH)3 - Fe2O3 +H2O
d) AgNO3 +BaCl2 - Ba(NO3) 2 +AgCl
2. a) Mg +HCl -MgCl2 +H2
b) Ca +O2 -CaO
c) C2H4 +O2 -CO2 +H2O
d) Al(OH)3 + H2SO44 -Al2(SO4)3 + H2O
1/
a/ 4Na + O2 ===> 2Na2O
b/ 2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2
c/ 2Fe(OH)3 =(nhiệt)==> Fe2O3 + 3H2O
d/ 2AgNO3 + BaCl2 ===> Ba(NO3)2 + 2AgCl
2/
a/ Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
b/ 2Ca + O2 ===> 2CaO
c/ C2H4 + 3O2 ===> 2CO2 + 2H2O
d/ 2Al(OH)3 + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 6H2O
1) Lập phương trình hóa học
a) Al + Cl2 ---> AlCl3
b) Fe2O3 + H2 ---> Fe + H2O
c) P + O2 ---. P2O5
d) Al(OH)3 ---> Al2O3 + H2O
e) ( NH4)2CO3 + NaOH ---> Na2CO3 + NH3 + H2O
f) Fe + HCl ---> FeCl2 + O2
g) KClO3 ----> KCl + O2
h) NaOH + FeCl3 ----> Fe(OH)3 + NaCl
i) ZnO + HCl ----> ZnCl2 + H2O
k) K + H2O ----> KOH + H2
m) Na + H2O ----> NaOH + H2
n) BaCl2 + H2SO4 -----> BaSO4 + HCl
o) Na2O + H2O ---> NaOH
a) 2Al + 3Cl2 ---> 2AlCl3
b) Fe2O3 + 3H2 ---> 2Fe + 3H2O
c) 4P + 5O2 ---. 2P2O5
d) 2Al(OH)3 ---> Al2O3 + 3H2O
e) (NH4)2CO3 + 2NaOH ---> 2Na2CO3 + NH3 + 2H2O
f) Fe + HCl ---> FeCl2 + O2 (đề sai)
g) 2KClO3 ----> 2KCl + 3O2
h) 3NaOH + FeCl3 ----> Fe(OH)3 + 3NaCl
i) ZnO + 2HCl ----> ZnCl2 + H2O
k) 2K + 2H2O ----> 2KOH + H2
m) 2Na + 2H2O ----> 2NaOH + H2
n) BaCl2 + H2SO4 -----> BaSO4 + 2HCl
o) Na2O + H2O ---> 2NaOH
a) 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
b) 2Fe2O3 + 6H2 → 4Fe + 6H2O
c)4P +5O2 → 2P2O5
d) 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
e) \(\left(NH_4\right)_2CO_3+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+2NH_3+2H_2O\)
f) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
g) 2KClO3 → 2KCl + 3O2
h) 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3NaCl
i) ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O
k) 2K + 2H2O → 2KOH + H2
m) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
n) BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
o) Na2O + H2O → 2NaOH
2Al+3Cl2--->2AlCl3
Fe2O3+3H2--->2Fe+3H2O
4P+5O2--->2P2O5
2Al(OH)3--->Al2O3+3H2O
(NH4)2CO3+2NaOH--->Na2CO3+2NH3+2H2O
Fe+2HCl--->FeCl2+H2
2KClO3--->2KCl+3O2
3NaOH+FeCl3-->Fe(OH)3+3NaCl
ZnO++2HCl-->ZnCl2+H2O
2K+2H2O--->2KOH+H2
2Na+2H2O--->2NaOH+H2
BaCl2+H2SO4--->BaSO4+2HCl
Na2O+H2O--->2NaOH
AL2O3+H2O—> K2O+H2O—> Na2O+N2O5—> SO2+F2O3—> P2O5+BaO—> MgO+N2O5–> CO2+K2O—> KOH+P2O5—> N2O5+Ca(OH)2—> CO2+Zn(OH)2—> CO2+Ca(OH)2—> NaOH+CO2—> H2SO4+K2O—> ZnO+H2SO4—> HNO3+Al2O—> H2SO4+Fe2O3—> HNO3+Na2O—> H3PO4+BaO—> HNO3+Fe(OH)3—> H2SO4+NaOH—> H2SO4+KOH—> HCl+Fe(OH)3—> HCl+Cu(OH)2—> H2SO4+Ba(OH)2—> HNO3+K2O—>
Giúp mình giải mấy câu này với ạ 🙂🙂
1. Hoàn thành các phản ứng sau:
Cao + .... --> Ca(OH)2 ; Na2O + .... --> NaOH ;
.... + H2O --> KOH ; P2O5 + NaOH(dư) --> .... + ... ;
KOH + .... --> K2SO3 ; .... + HCl --> CuCl2 + .... ;
.... -to-> Fe2O3 + H2O
Câu 1: Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ?
A. SO2 B. Na2O C. CO D. Al2O3
Câu 2: Sản phẩm của phản ứng phân hủy Fe(OH)3 là:
A. Fe2O3 và H2 B. FeO và H2O C. Fe2O3 và H2O D. FeO và H2
Câu 3: Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với dãy chất nào sau đây?
A. Fe, CaO, HCl B. Cu,BaO,NaOH C. Mg, CuO, HCl D. Zn, BaO, NaOH
Câu 4: Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh :
A NaCl B. Na2SO4 C.NaOH D. HCl
Câu 5: Có dung dịch muối ZnSO4 lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4?
A. Fe B.Zn C. Cu D. Mg
Câu 6: Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí Hiđro là :
A. Đồng B. Lưu huỳnh C. Kẽm D. Thủy ngân
Câu 7 : Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CaO; K2SO4;Ca(OH)2 B. NaOH;CaO;H2O
C. Ca(OH)2;H2O;BaSO4 D. NaCl; H2O;CaO
Câu 8: Chất nào dùng làm thuốc thử để phân biệt hai dung dịch axit clohidric và axit sunfuric ?
A. AlCl3 B. BaCl2 C. NaCl D. MgCl2
Câu 9: Một trong những thuốc thử nào sau đay có thể dùng để phân biệt dung dịch muối Na2CO3 và Na2SO4?
A. MgCl2 B. Pb(NO3)2 C. AgNO3 D. HCl
Câu 10: Để điều chế NaOH trong công nghiệp cần điện phân hợp chất nào sau đây?
A. CaCO3 B. NaCl C. Al2O3 D. H2O
Câu 11:Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng
A. hóa hợp B. trung hòa C. thế D. phân hủy
Câu 12: Cho 6,5 gam kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là:
A. 13,6gam B. 1,36gam C. 20,4gam D.27,2gam
Câu 13: Cho 4,8gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric. Thể tích khí hiđro thu được ( ở đktc) là :
A. 44,8 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 22,4 lít
Câu 14: Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?
A. CO2 B.SO2 C.N2 D. O3