Trình bày đặc điểm của quá trình tiêu hóa ở khoang miệng và ở dạ dày?
Cấu tạo các bộ phận tiêu hóa ? Trình bày quá trình tiêu hóa ở khoang miệng ,dạ dày và biện pháp phòng chống tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa.
Bạn tham khảo :
Cấu tạo :
+ Các cơ quan trong ống tiêu hoá :
→ Khoang miệng, họng, thực quản. dạ dày, tá tràng, ruột non ruột già, ruột thừa, ruột thẳng, hậu môn.
+ Các tuyến tiêu hoá :
→ Tuyến nước bọt, tuyến vi, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột
Qúa trình tiêu hóa ở khoang miệng :
++ Biến đổi lí học :
→ Thức ăn khi được đưa vào khoang miệng sẽ được nghiền nát, xé nhỏ, đảo trộn thấm đều nước bọt
+ Biến đổi hóa học :
→ 1 phần tinh bột chín được Enzim Amilaza trong nước bọt biến đổi thành Đường Mantôzơ
Qúa trình tiêu hóa ở dạ dày :
+ Biến đổi hóa học :
→ Loại thức ăn protein được phân cắt thành một phần thành các chuỗi ngắn gồm 3−10 axit amin.
++ Biến đổi lí học :
→ Dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn
Biện pháp :
− Ăn chậm, nhai kĩ : giúp thức ăn được nghiền nhỏ hơn, dễ thấm dịch tiêu hóa hơn
− Ăn đúng giờ, đúng bữa thì : sự tiết dịch tiêu hóa sẽ thuận lợi hơn, số lượng và chất lượng dịch tiêu hóa cao hơn
− Ăn thức ăn hợp khẩu vị cũng như ăn trong bầu không khí vui vẻ : đều giúp sự tiết dịch tiêu hóa tốt hơn
− Sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi : giúp cho hoạt động tiết dịch tiêu hóa cũng như hoạt động co bóp của dạ dày và ruột được tập trung hơn
1. Tại khoang miệng
- Biến đổi hoá học: Dưới tác dụng của men amilaza một phần tinh bột chính được biến đổi thành đường manto.
2. Sự biến đổi thức ăn ở dạ dày
- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
3. Sự biến đổi thức ăn ở ruột non:
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.
Trình bày quá trình tiêu hóa ở miệng, dạ dày, ruột non?
-Miệng:
- Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.
- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo.
-Dạ dày:
- Biến đổi lí học: sự co bóp của dạ dày làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim pepsin phân cắt một phần protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin.
-Ruột non:
- Biến đổi lý học:
+ Tiết dịch tiêu hóa của tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột làm hòa loãng thức ăn.
+ Sự co bóp cơ thành ruột giúp thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa.
+ Dịch mật phân cắt khối lipit thành các giọt lipit nhỏ.
- Biến dổi hóa học: sự phân cắt cá đại phân tử thức ăn thành các phân tử chất dinh dưỡng
Quy trình tiêu hóa dạ dày:
– Biến đổi lí học của thức ăn: Thức ăn chạm lưỡi và chạm dạ dày kích thích tiết dịch vị (sau 3 giờ có tới 1 lít dịch vị). Sự phối hợp co của các lớp cơ dạ dày giúp làm nhuyễn và nhào trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị tạo thành khối nhão.
– Biến đổi hoá học của thức ăn: Một phần nhỏ tinh bột được phân giải nhờ enzyme amylase (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantose ở giai đoạn đầu, khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị. Pepsin trong dịch vị thì phân cắt protein và còn nhiều loại enzyme nữa đóng vai trò khác nhau để tiêu hóa các chất.
Quy trình tiêu hóa ruột non:
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.+ Prôtêin - axit amin.+ Lipit - axit béo và glixêrin.+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.
Quy trình tiêu hóa khoang miệng
- Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn
- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt
Miệng:
- Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.
- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo.
-Dạ dày:
- Biến đổi lí học: sự co bóp của dạ dày làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim pepsin phân cắt một phần protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin.
-Ruột non:
- Biến đổi lý học:
+ Tiết dịch tiêu hóa của tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột làm hòa loãng thức ăn.
+ Sự co bóp cơ thành ruột giúp thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa.
+ Dịch mật phân cắt khối lipit thành các giọt lipit nhỏ.
- Biến dổi hóa học: sự phân cắt cá đại phân tử thức ăn thành các phân tử chất dinh dưỡng
13. Giải thích tại sao đun bếp than trong phòng kín thường gây ra hiện tượng ngạt thở?
14. Liệt kê được các cơ quan tiêu hóa, các hoạt động tiêu hóa? các hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng hoặc ở dạ dày?
15. Trình bày quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non? Trình bày hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản?
Các cơ quan trong hệ tiêu hoá? Quá trình tiêu hoá ở khoang miệng? Quá trình tiêu hoá ở dạ dày?
Các cơ quan trong hệ tiêu hoá
- Miệng, họng, thực quản, dạ dày, ruột (ruột non, ruột già), hậu môn.
Quá trình tiêu hoá ở khoang miệng
- Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.
- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza giúp biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo.
Quá trình tiêu hoá ở dạ dày
- Biến đổi hoá học ở dạ dày: Hoạt động của enzyme pepsin phân cắt protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin.
- Biến đổi lí học ở dạ dày: Dưới sự co bóp và tiết dịch vị thức ăn được hòa loãng, đảo trộn, thấm đều dịch vị.Theo em những chất bị biến đổi về mặt hóa học và lý học trong quá trình tiêu hóa ở khoang miệng, dạ dày, ruột non là gì?
Khoang miệng :-Biến đổi lí học :hoạt động nhai, tiết nước bọt, đảo trộn thức ăn, làm mềm ,tạo viên thức ăn.
-Biến đổi hóa học: tinh bột <chín> được tác dụng với Enzim có trong nước bọt---->Đường matôzơ
Khi nói về quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật có ống tiêu hóa, cho các phát biểu sau:
I. Ở khoang miệng, thức ăn được tiêu hóa cơ học là chính, không có quá trình tiêu hóa hóa học.
II. Ở dạ dày, quá trính tiêu hóa hóa học diễn ra mạnh hơn ở ruột non.
III. Đối với các động vật nhai lại, quá trình tiêu hóa sinh học diễn ra chủ yếu ở dạ tổ ong.
IV. Ruột non có cả quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.
Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
Chỉ có phát biểu số IV đúng.
-I sai: Khoang miệng là phần đầu của ống tiêu hóa, có chức năng tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học bước đầu đối với thức ăn. Đối với bọn sử dụng thức ăn là tinh bột thì quả trình tiêu hóa hóa học ở đây là chuyển tinh bột chín thành đường glucoz (dưới tác dụng của amilase và mantase). Còn đối với bọn động vật nhai lại, nước bọt ở khoang miệng còn có tác dụng trung hòa axit hữu cơ sinh ra do quá trình lên men ở dạ cỏ, giúp ổn định độ pH ở dạ cỏ.
-II sai: Dạ dày tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học một phần thức ăn, chuẩn bị cho giai đoạn tiêu hóa chính ở ruột non. Quá trình tiêu hóa hóa học ở ruột non diễn ra mạnh hơn ở dạ dày với hệ enzim tiêu hóa đa dạng.
-III sai: Ở động vật nhai lại, dạ cỏ, dạ tổ ong và dạ lá sách được gọi chung là dạ dày trước, trong đó dạ cỏ là nơi diễn ra sự tiêu hóa sinh học mạnh nhất, hai phần còn lại đóng vai trò hỗ trợ là chính.
-IV đúng: Ruột non là nơi tiêu hóa hấp thu chính, sự tiêu hóa hóa học ở đây diễn ra mạnh mẽ dưới tác động của hệ enzim dịch tụy, dịch ruột. Bên cạnh đó còn có quá trình tiêu hóa cơ học là các cử động của ruột non bao gồm các dạng chính là cử động lắc lư, cử động co vòng từng đoạn, cử động nhu động và cử động của lông ruột.
Khi nói về quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật có ống tiêu hóa, cho các phát biểu sau:
I. Ở khoang miệng, thức ăn được tiêu hóa cơ học là chính, không có quá trình tiêu hóa hóa học.
II. Ở dạ dày, quá trính tiêu hóa hóa học diễn ra mạnh hơn ở ruột non.
III. Đối với các động vật nhai lại, quá trình tiêu hóa sinh học diễn ra chủ yếu ở dạ tổ ong.
IV. Ruột non có cả quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.
Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A.
Chỉ có phát biểu số IV đúng.
I sai: Khoang miệng là phần đầu của ống tiêu hóa, có chức năng tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học bước đầu đối với thức ăn. Đối với bọn sử dụng thức ăn là tinh bột thì quả trình tiêu hóa hóa học ở đây là chuyển tinh bột chín thành đường glucoz (dưới tác dụng của amilase và mantase). Còn đối với bọn động vật nhai lại, nước bọt ở khoang miệng còn có tác dụng trung hòa axit hữu cơ sinh ra do quá trình lên men ở dạ cỏ, giúp ổn định độ pH ở dạ cỏ.
II sai: Dạ dày tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học một phần thức ăn, chuẩn bị cho giai đoạn tiêu hóa chính ở ruột non. Quá trình tiêu hóa hóa học ở ruột non diễn ra mạnh hơn ở dạ dày với hệ enzim tiêu hóa đa dạng.
III sai: Ở động vật nhai lại, dạ cỏ, dạ tổ ong và dạ lá sách được gọi chung là dạ dày trước, trong đó dạ cỏ là nơi diễn ra sự tiêu hóa sinh học mạnh nhất, hai phần còn lại đóng vai trò hỗ trợ là chính.
IV đúng: Ruột non là nơi tiêu hóa hấp thu chính, sự tiêu hóa hóa học ở đây diễn ra mạnh mẽ dưới tác động của hệ enzim dịch tụy, dịch ruột. Bên cạnh đó còn có quá trình tiêu hóa cơ học là các cử động của ruột non bao gồm các dạng chính là cử động lắc lư, cử động co vòng từng đoạn, cử động nhu động và cử động của lông ruột.
- Trình bày quá trình tiêu hóa protein trong ống tiêu hóa
Yêu cầu: trình bày được quá trình biến đổi lí học và hóa học ở khoag miệng, dạ dày và ruột non.
Tham khảo :
- Quá trình tiêu hóa protein : ba loại enzym chính là pepsin do dạ dày tiết ra và trypsin và chymotrypsin do tuyến tụy tiết ra sẽ phân hủy protein thức ăn thành polypeptid, sau đó được phân thành các amino acid