Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thắm
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
8 tháng 3 2022 lúc 12:59

Refer

Trả lời:

 Thời Lý (1009 – 1225)Thời Trần (1226 – 1400)Thời Lê sơ (1428 – 1527)
Các tác phẩm văn họcNam quốc sơn hà– Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) – Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu) – Phò giá về kinh (Trần Quang Khải)Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi); Quốc âm từ mệnh tập; Bình uyển cửu ca; Hồng Đức Quốc Âm Thi Tập, Châu cơ thắng thưởng…
Các tác phẩm sử họcĐại Việt sử kí toàn thưĐại Việt sử kí (Lê Văn Hưu)Đại Việt sử kí toàn thư; Việt giám thông khảo tổng lục; Lam Sơn thực lục…
 
Đậu Minh Phú
Xem chi tiết
Huỳnh Thùy Dương
20 tháng 2 2022 lúc 21:45

Giáo dục khoa cử:
Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. - Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế. - Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên. luật pháp: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là luật Hồng Đức). - Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.

   *Lê Thánh Tông trị vì từ năm 1460 đến năm 1497, là vua trị vì lâu nhất nhà Lê sơ. 

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 3 2019 lúc 2:32

Lời giải:

Điểm khác nhau giữa thành phần quan lại thời Lê sơ và thời Lý - Trần:

- Thời Lý – Trần: Chủ yếu là quý tộc, vương hầu

- Thời Lê sơ: Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần

Đáp án cần chọn là: A

Lá Xanh Nhỏ
Xem chi tiết
Minh Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 20:11

* Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

* Khác nhau:

Thời Lý - Trần

Thời Lê sơ

- Bảo vệ quyền lợi tư hữu

- Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ

- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.

- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

- Hạn chế phát triển nô tì.

- Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức".



 

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 2 2021 lúc 22:35

Tham khảo:

- Thứ nhất, so với thời Trần, lãnh thổ Đại Việt dưới thời Lê Sơ đã được mở rộng hơn. Đây chính là thành quả của công cuộc khai hoang, cải tạo đất, đoàn kết trong lao động xây dựng đất nước của cả dân tộc Việt Nam.

- Thứ hai, bộ máy nhà nước thời Lê Sơ được hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn trước.

+ Ở trung ương: Các đơn vị hành chính được phân ra rõ ràng. Ở triều đình có 6 bộ, ngoài ra còn một số cơ quan chuyên môn.

+ Ở địa phương: Đến thời vua Lê Thánh Tông, cả nước được chia thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách ba mặt hoạt động khác nhau chứ không tập trung quyền lực vào một viên An phủ sứ như thời Trần.

=> Tổ chức nhà nước thời Lê Sơ có quy củ, chặt chẽ, tiến bộ hơn thời Trần.

Trần Mạnh
25 tháng 2 2021 lúc 22:41

- Thứ nhất, so với thời Trần, lãnh thổ Đại Việt dưới thời Lê Sơ đã được mở rộng hơn. Đây chính là thành quả của công cuộc khai hoang, cải tạo đất, đoàn kết trong lao động xây dựng đất nước của cả dân tộc Việt Nam.

- Thứ hai, bộ máy nhà nước thời Lê Sơ được hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn trước.

+ Ở trung ương: Các đơn vị hành chính được phân ra rõ ràng. Ở triều đình có 6 bộ, ngoài ra còn một số cơ quan chuyên môn.

+ Ở địa phương: Đến thời vua Lê Thánh Tông, cả nước được chia thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách ba mặt hoạt động khác nhau chứ không tập trung quyền lực vào một viên An phủ sứ như thời Trần.

=> Tổ chức nhà nước thời Lê Sơ có quy củ, chặt chẽ, tiến bộ hơn thời Trần.

nhóm chiến binh z
17 tháng 2 2022 lúc 9:17

- Thứ nhất, so với thời Trần, lãnh thổ Đại Việt dưới thời Lê Sơ đã được mở rộng hơn. Đây chính là thành quả của công cuộc khai hoang, cải tạo đất, đoàn kết trong lao động xây dựng đất nước của cả dân tộc Việt Nam.

- Thứ hai, bộ máy nhà nước thời Lê Sơ được hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn trước.

+ Ở trung ương: Các đơn vị hành chính được phân ra rõ ràng. Ở triều đình có 6 bộ, ngoài ra còn một số cơ quan chuyên môn.

+ Ở địa phương: Đến thời vua Lê Thánh Tông, cả nước được chia thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách ba mặt hoạt động khác nhau chứ không tập trung quyền lực vào một viên An phủ sứ như thời Trần.

=> Tổ chức nhà nước thời Lê Sơ có quy củ, chặt chẽ, tiến bộ hơn thời Trần.

Hồng Gấm a8
Xem chi tiết
Phong Thần
5 tháng 2 2021 lúc 7:50

Thời Lý :Chiến thắng tiêu biểu

Thời gian1075-1077

Lãnh đạoCuộc kháng chiến chỗng quân xâm lược Tống

Ý nghĩaLý Thường Kiệt

-Nhờ tinh thần đoàn kết với quyết tâm chiến đấu chống ngoại xâm.

-Nhờ sự chuẩn bị 1 cách chu đáo của ta về mọi mặt

-Nhờ sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt

 

Thời Trần :Chiến thắng tiêu biểu

Thời gianLần thứ nhất : 1258Lần thứ 2 : 1285Lần thứ 3 : 1287 - 1288

Lãnh đạoBa lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

Ý nghĩaTrần Quốc Tuấn

A, Đối với đất nước

- Đập tan hoan toan ý chí xâm lược và tham vọng của nhà Nguyên, bảo vệ độc lập toan vẹn lanh thổ của đất nước

- Góp phần xây đắp lên truyền thống quân sự Việt Nam

- Để lại bài học lịch sử quý giá : đoàn kết dân tộc và lấp dân làm gốc

-Ngăn chặn cuộc xâm lăng của những kẻ mạnh sau này

- Để lại bài học quý giá cho đời sau

B, Đối với thế giới

- Ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên với Nhật Bản và các nước khác

- Làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt

︵✰Ah
5 tháng 2 2021 lúc 8:17

Thời Lý :

Chiến thắng tiêu biểu

Thời gian

Lãnh đạo

Ý nghĩa

Cuộc kháng chiến chỗng quân xâm lược Tống

1075-1077

Lý Thường Kiệt

-Nhờ tinh thần đoàn kết với quyết tâm chiến đấu chống ngoại xâm.

-Nhờ sự chuẩn bị 1 cách chu đáo của ta về mọi mặt

-Nhờ sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt

 

Thời Trần :

Chiến thắng tiêu biểu

Thời gian

Lãnh đạo

Ý nghĩa

Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

Lần thứ nhất : 1258

Lần thứ 2 : 1285

Lần thứ 3 : 1287 - 1288

Trần Quốc Tuấn

A, Đối với đất nước

- Đập tan hoan toan ý chí xâm lược và tham vọng của nhà Nguyên, bảo vệ độc lập toan vẹn lanh thổ của đất nước

- Góp phần xây đắp lên truyền thống quân sự Việt Nam

- Để lại bài học lịch sử quý giá : đoàn kết dân tộc và lấp dân làm gốc

-Ngăn chặn cuộc xâm lăng của những kẻ mạnh sau này

- Để lại bài học quý giá cho đời sau

B, Đối với thế giới

- Ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên với Nhật Bản và các nước khác

- Làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt

 

Dark dark bủh bủh lmao
Xem chi tiết
Phương_Nguyễn^^
21 tháng 3 2022 lúc 14:34

Tham khảo:

*Thời Lý-Trần

- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.

- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên.

- Đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ.

- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

- Các lộ, phủ đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.

- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

*Thời Lê sơ:

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

TV Cuber
21 tháng 3 2022 lúc 14:36

tham khảo

 

Giáo dục thi cử dưới thời Lê Sơ:

- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. 

 

*Thời Lý-Trần

- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.

- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên.

- Đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ.

- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

- Các lộ, phủ đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.

- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

*Thời Lê sơ:

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

- Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công.

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.



 

★彡✿ทợท彡★
21 tháng 3 2022 lúc 14:46

tham khảo
 Nêu tình hình giáo dục, thi cử thời Lê Sơ.

=>1. Tình hình giáo dục và khoa cử

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
 *so sánh
Thời Lý-Trần

- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.

- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên.

- Đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ.

- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

- Các lộ, phủ đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.

- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

*Thời Lê sơ:

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 4 2019 lúc 1:58

- Qua lược đồ và danh sách 13 đạo thừa tuyên, ta thấy phạm vi lãnh thổ Đại Việt thời Lê sơ được mở rộng hơn so với thời trước. Đây là kết quả của chính sách khai hoang, cải tạo đất, đoàn kết trong lao động xây dựng đất nước của các thành phần dân tộc trong đại gia đình dân tộc Việt Nam.

- Các đơn vị hành chính thời Lê sơ hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn trước. Ở địa phương, có ba cơ quan phụ trách (ba ti) quyền lực không tập trung vào một viên An phủ sử như thời Trần.

Hoa Duong
Xem chi tiết
Long Sơn
17 tháng 3 2022 lúc 16:39

Lê sơ