nêu bổn phận và trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình trong việc xây dựng gia đình văn hóa( mọi người nói chung, học sinh nói riêng)?
Câu 28. Để xây dựng gia đình văn hóa, cần bao nhiêu tiêu chuẩn (cơ bản)?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 29. Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi thành viên trong gia đình cần
A. chỉ hoàn thành công việc, nhiệm vụ của mình.
B. thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình.
C. mải mê kiếm thật nhiều tiền cho gia đình.
D. nghe theo mọi quyết định của người con trai.
Câu 30. Hành vi nào dưới đây không đúng khi xây dựng gia đình văn hóa?
A. Là chủ tịch xã Ông H luôn bao che cho con mình để đạt thành tích gia đình văn hóa.
B. Gia đình Ông B luôn giúp đỡ mọi người lúc khó khăn.
C. Ông H luôn chăm lo cho gia đình chu đáo, với mọi người ông có thái độ hòa nhã.
D. Ông B dạy dỗ các con luôn sống yêu thương giúp đỡ mọi người, không làm những việc sai trái.
Câu 1: Thế nào là gia đình văn hóa? Vì sao mọi thành viên trong gia đình đều phải có trách nhiệm trong việc xây dựng gia đình văn hóa?
tk
Gia đình văn hóa được đề ra để mỗi thành viên trong gia đình có sự cố gắng, nỗ lực trong mọi hoạt động, thay đổi trong tư duy và nhận thức để sống tốt hơn và có ích hơn. Từ đó xã hội mới ổn định và phát triển được. Xã hội nào cũng được tạo nên từ tập hợp nhiều gia đình mà trong đó là các cá nhân
– Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người trong gia đình cần:
+ Kính trọng ông bà, cha mẹ; là cha mẹ phải thương yêu, chăm sóc con cái, gia đình hòa thuận, đầm ấm.
+ Sống lành mạnh, giản dị, không đua đòi ăn chơi + Tránh xa các tệ nạn xã hội + Con cái chăm ngoan, học giỏi
+ Ông bà, cha mẹ gương mẫu là tấm gương để con cháu noi theo, thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
+ Mọi thành viên trong gia đình phải tích cực lao động theo khả năng của mình, làm ra nhiều của cải nhằm nâng cao mức sống gia đình, làm cho gia đình ngày càng đầy đủ, ấm no…
+ Sinh hoạt văn hóa, tinh thần trong gia đình lành mạnh.
+ Không sử dụng văn hóa phẩm độc hại, thấp kém.
Hãy nêu các tiêu chuẩn gia đình văn hóa ? Bản thân em đã có những bổn phận và trách nhiệm như thế nào góp phần xây dựng gia đình văn hóa ?
Tiêu chẩn của gia đình văn hóa là:
- Gương mẫu, chấp hành đường lối, chư trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước, tích cực tham gia các phong trào của địa phương,...
- Gia đình hòa thuận, hạn phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng, ...
- Tổ chức ao động, sản xuất, kinh doanh, công tác, học tập đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả,...
1gia đinh có 4tiêu chuẩn chính :
+gia đình hòa thuận hạnh phúc tiến bộ.
+thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
đoàn kết với xóm giềng.
+làm tốt nghĩa vụ công dân.
C1:khoan dung là gì?Bản thân em cần rèn luyện ntn để có lòng khoan dung
C2:Em hiểu thế nào là gia đình văn hóa?Để xây dựng gia đình văn hóa?Để xây dựng gia đình gia đình văn hóa mỗi thành viên trong gia đình cần phải có trách nhệm và bổn phận ntn?
C3:Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa ntn?
C4:Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo?Em đã có những việc làm gì thể hiện sự tôn trọng và biết ơn các thầy cô giáo đã và đang dạy mình?
C5:giữ gìn và phát huy truyền thông gia đình dòng họ có ý nghĩa gì ?Bản thân em đã có những việc làm gì để góp phần giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình
C6:Hãy nêu những biểu hiện của người tự tin? Để tự tin hơn trong cuộc sống em cần học tập và rèn luyện ntn?
Câu 3:
- Đối với cá nhân: Góp phần quan trọng trong việc hình thành nên những con người phát triển về văn hóa và đạo đức, góp phần xây dựng 1 xã hội văn minh tiến bộ.
- Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình có bình yên thì xã hội mới ổn định. Việc xây dựng gia đình văn hóa là góp phần cho sự phát triển của xã hội.
C1:- Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ.
- Bản thân em đã làm:
+ Sống cởi mở, gần gũi với mọi người
+ Cư xử một cách chân thành, rộng lượng.
+ Tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.
C2:
- Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, làm tốt nghĩa vụ công dân, thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
+Trách nhiệm của mỗi người :
- Đối với mọi người nói
chung : Thực hiện tốt bổn
phận, trách nhiệm của mình
với gia đình, sống giản dị,
không ham những thú vui
thiếu lành mạnh, không sa vào
tệ nạn xã hội.
- Đối với HS : Phải chăm học,
chăm làm, kính trọng, vâng
lời, giúp đỡ ông bà cha mẹ,
thương yêu anh chị em ; không
đua đòi ăn chơi, không làm
điều gì tổn hại đến danh dự gia
học sinh có trách nhiệm gì trong việc xây dựng gia đình văn hóa
TK
Học sinh góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng cách chăm ngoan, học giỏi; kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, thương yêu anh chị em; không đua đòi ăn chơi, không làm điều gì tổn thương đến danh dự của gia đình
Tham khảo:
- Để xây dựng một gia đình văn hoá học sinh cần ngoan ngoãn nghe lời cha mẹ.
- Học tập giỏi và đạt nhiều giải thưởng - thể hiện con ngoan trò giỏi.
- Nhắc nhở bố mẹ khi gia đình có cãi vã để giúp gia đình hoà thuận.
- Không làm những điều xấu hay hủy hoại uy tín của người thân trong gia đình cũng như xã hội.
- Tuyệt đối không tham gia các hành vi trái pháp luật.
- Lễ phép với mọi người xung quanh, làm gương tốt cho các em nhỏ.,,,,,....
Tham khảo:
- trách nhiệm của học sinh:
+Phải chăm học, chăm làm
+Kính trọng,vâng lời,giúp đỡ ông bà cha mẹ,thương yêu anh chị em
+Không đua đòi, ăn chơi
+Không làm điều gì tổn hại đến danh dự của gia đình
Trách nhiệm của các thành viên trong gia đình đối với xây dựng gia đình văn hóa.
TL
* Xây dựng gia đình văn hóa:
Mỗi người cần phải thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình trong gia đình.Sống giản dị, không ham những thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào tệ nạn xã hội.HOK TỐT Ạ@@@@@@@@“Gia đình thực sự là tổ ấm, nuôi dưỡng giáo dục mỗi con người” nói đến nội dung nào sau:
A.vai trò của việc xây dựng gia đình văn hóa.
B.cách xây dựng gia đình văn hóa.
C.biểu hiện của gia đình văn hóa.
D.khái niệm gia đình văn hóa.
2. Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Trách nhiệm của học sinh để xây dựng gia đình văn hóa
Tham khảo
- Bảo vệ, tiếp nối, phát triển, làm rạng rỡ thêm truyền thống.
- Biết ơn những người đi trước và sống xứng đáng với những gì được hưởng ,<=> Đạo lý người Việt Nam.
- Ví dụ: Nghề đan mây tre, đúc đồng, thuốc nam, truyền thống hiếu học, may áo dài, quê em là xứ sở của làn điệu dân ca.
Tham khảo
-Truyền thống là những giá trị tốt đẹp được hình thành trong quá trình tồn tại và phát triển của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, được mọi người thực hiện.
Truyền thống của gia đình, của dòng họ là: Nghề nghiệp, học tập, đạo đức, văn hóa.
-có giá trị về tinh thần, vô cùng quý giá , góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân. Những truyền thống đó còn nói lên nét văn hóa, bản sắc độc đáo của dân tộc Việt Nam.
tham khảo:
Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là bảo vệ, tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy. Chúng ta cần phải trân trọng, tự hào và tiếp nối truyền thống, sống trong sạch, lương thiện và không xem thường và làm tổn hại đến các thanh danh của gia đình, dòng họ.
- Để xây dựng một gia đình văn hoá học sinh cần ngoan ngoãn nghe lời cha mẹ.
- Học tập giỏi và đạt nhiều giải thưởng - thể hiện con ngoan trò giỏi.
- Nhắc nhở bố mẹ khi gia đình có cãi vã để giúp gia đình hoà thuận.
- Không làm những điều xấu hay hủy hoại uy tín của người thân trong gia đình cũng như xã hội.
- Tuyệt đối không tham gia các hành vi trái pháp luật.
- Lễ phép với mọi người xung quanh, làm gương tốt cho các em nhỏ.,,,,,....
Em không đồng ý với ý kiến đó. Vì xây dựng gia đình văn hóa là trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình, kể cả con cái cũng cần có ý thức góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng các việc làm cụ thể. Qua đó, cần phải xây dựng gia đình văn hóa vì xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa rất lớn đối với gia đình và xã hội:
+ Đối với gia đình: Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng, hình thành nhân cách, nhận thức và tư duy mỗi con người, như vậy mỗi thành viên của một gia đình văn hóa có thể góp phần xây dựng đất nước, xây dựng xã hội...
+ Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có văn hóa, có phát triển thì xã hội mới vững mạnh, phát triển; mỗi gia đình văn hóa cũng góp phần làm xã hội văn minh, thân thiện...
Vì thế, học sinh cần có những hành động cụ thể để xây dựng gia đình văn hóa:
+ Cần chăm ngoan học giỏi, lễ phép, vâng lời người lớn
+ Không đua đòi ăn chơi, sa ngã vào các tệ nạn xã hội...
+ Tuyên truyền rộng rãi trong cộng đồng cần có ý thức xây dựng gia đình văn hóa.