Những câu hỏi liên quan
Vương Ngọc Hồng Thảo
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 2 2020 lúc 22:26

Bài 33. Điều chế Hiđro - Phản ứng thế

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Khang
13 tháng 2 2020 lúc 22:34

Câu 1:

a) \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

b) \(Al_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Al+3H_2O\)

c) \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)

Câu 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

0,1_______0,3___0,2_____0,3(mol)

\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

Câu 3:

nH2=6,72/22,4=0,3mol

nCuO=8/80=1mol

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

1----------------------------->(mol)

So sánh \(\frac{0,3}{1}>\frac{0,1}{1}\)

a) Chất rắn màu đen chuyển dang màu đỏ và có hơi nước

b) \(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quang Nhân
14 tháng 2 2020 lúc 8:13

Ủa câu này ai đưa lên CHH z ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Neo Pentan
Xem chi tiết
Quang Nhân
12 tháng 12 2020 lúc 21:27

a) nCaCO3 = 0.3 (mol) 

CO + O => CO2 

=> nO = 0.3 (mol) 

mFe = moxit - mO = 16 - 0.3*16 = 11.2 (g) 

nFe = 11.2/56 = 0.2 (mol) 

nFe : nO = 0.2 : 0.3 = 2 : 3 

CT oxit : Fe2O3

Bình luận (1)
Mochinara
12 tháng 12 2020 lúc 22:50

nCO= 0,4(mol)

yCO + FexO\(\rightarrow\) xFe + yCO2  (phản ứng có nhiệt độ) (1)

CO+ Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO+ H2O (2)

nCaCO3= nCO2(2) = nCO2(1) = 0,3(mol)  

nCO2 = nCO = 0,3(mol) => CO dư (0,4-0,3=0,1(mol))

1, Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

      mCO + mFexOy = mFe + mCO2

=> mfe = mCO + mfexOy - mCO2

\(\Leftrightarrow\) mfe = 0,3.28+ 16 - 0.3.44 = 11,2 (g)

2, Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe, ta có

nFe(sau phản ứng) = nfe(fexOy) \(\dfrac{11,2}{56}\)= 0,2(mol)

=> mFe(FexOy) = 11,2(g) => mO(fexOy) = 16-11,2= 4,8(g)

=> ta có: \(\dfrac{56x}{16y}\) = \(\dfrac{11,2}{4,8}\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{2}{3}\)

Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3

Thấy ok là phải tích cho tui đó nhá=.=

 

 

 

 

Bình luận (1)
Tran Nguyen Linh Chi
Xem chi tiết
Hải Anh
28 tháng 7 2021 lúc 9:41

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)

PT: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,4}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

→ Đáp án: C

 Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Thảo Phương
28 tháng 7 2021 lúc 9:41

Dẫn 6,72 lít khí hiđro đi qua 32 gam đồng (II) oxit nung nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng đồng thu được là

A.25,6 (g).

B.6,4 (g).

C.19,2(g).

D.24 (g).

\(n_{H_2}=0,3\left(mol\right);n_{CuO}=0,4\left(mol\right)\)

\(H_2+CuO-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,4}{1}\Rightarrow\) CuO dư sau pứ

\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

=> Chọn C

Bình luận (0)
Trọng Trương văn
Xem chi tiết
Quang Nhân
25 tháng 3 2021 lúc 17:16

\(n_{Cu}=\dfrac{12.8}{64}=0.2\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)

\(0.2......0.2.....0.2\)

\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

\(m_{CuO}=0.2\cdot80=16\left(g\right)\)

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 11 2018 lúc 2:18

Đáp án : D

nFe = 0,105 mol

Fe3O4 => moxit = 8,12g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 8 2018 lúc 8:39

Đáp án D

nFe = 0,105 => nFe3O4 = 0,035 => m = 0,035.232 = 8,12 => Chọn D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 3 2017 lúc 17:14

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 11 2018 lúc 7:12

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 12 2017 lúc 8:25

Đáp án D

nFe = 0,105 => nFe3O4 = 0,035 => m = 0,035.232 = 8,12 => Chọn D.

Bình luận (0)