Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 1 2018 lúc 5:32

Đáp án A

Duy Ngô
Xem chi tiết
Long Sơn
4 tháng 4 2022 lúc 17:39

Đoạn 3 và 4

TV Cuber
4 tháng 4 2022 lúc 17:42

 Thái Bình Dương bát ngát, đi mãi chẳng thấy bờ. Thức ăn cạn, nước ngọt hết sạch. Thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. May sao, gặp một hòn đảo nhỏ, được tiếp tế thức ăn và nước ngọt. Đoàn thám hiểm ổn định được tinh thần.
      Đoạn đường từ đó có nhiều đảo hơn. Không phải lo thiếu thức ăn, nước uống nhưng lại nảy sinh những khó khăn mới. Trong một trận giao tranh với dân đảo Ma-tan, Ma-gien-lăng đã bỏ mình, không kịp nhìn thấy kết quả công việc mình làm.

đoạn 3 và 4

Vũ Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tuấn Nam
15 tháng 1 2022 lúc 8:58

Cristoforo Colombo

/HT\

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Hiếu
15 tháng 1 2022 lúc 9:00

Tên quốc gia chứ có phải tên đầy đủ của nhà thám hiểm Cô-lôm-bô đâu.

Khách vãng lai đã xóa
hoàng nhật minh
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Yến
6 tháng 11 2021 lúc 13:15

Trình bày về hành trình 4 cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu thời kì trung đại ở châu Âu: thời gian, diễn biến và kết quả.

- Gợi ý:

· Nhà thám hiểm B.Điaxơ tìm được đường đến mũi Hảo Vọng
· Nhà thám hiểm C. Côlômbô phát hiện ra châu Mĩ

· Nhà thám hiểm V.Gama tìm được đường đến Ấn Độ

· Nhà thám hiểm Magienlăng đi vòng quanh trái đất

datcoder
Xem chi tiết
Người Già
19 tháng 9 2023 lúc 23:07

- Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ châu Mỹ: nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, bao gồm lục địa Bắc Mỹ và lục địa Nam Mỹ.

- Việc phát kiến ra châu Mỹ đã mang lại hệ quả địa lí - lịch sử: mang lại hiểu biết về vùng đất mới, những dân tộc mới và những nền văn minh mới.

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Vỹ Ly
25 tháng 2 2017 lúc 19:50

Hai sự kiện trên cách nhau số năm là:

1961 - 1492 = 469 (năm)

Đáp số: 

         469 năm

Chiến binh nụ cười
25 tháng 2 2017 lúc 19:50

469 năm bạn ak

Dương Thùy Trang
25 tháng 2 2017 lúc 19:50

de the 469 nam

rewy6e
Xem chi tiết
Sáng
31 tháng 10 2016 lúc 20:03

đây không có sự nhầm lẫn nào cả. Lịch ở Tây Ban Nha cũng đúng, mà nhật kí của đoàn thám hiểm Magienlan cũng đúng. Sở dĩ có sự chênh lệch một ngày là vì lúc đó đoàn thám hiểm Magienlan đã không nắm được qui tắc phải chuyển ngày khi thực hiện những cuộc đi vòng quanh Trái Đất.
Hiện nay, theo quy ước, người ta đã lấy kinh tuyến 180o ở giữa Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Bất cứ tàu nào khi đi qua kinh tuyến này đều phải chuyển nhanh hoặc chậm lại một ngày tùy theo tàu đi về hướng Đông hay hướng Tây.

Giả sử vào ngày mồng 7 tháng 9, khi đồng hồ ở múi giờ gốc (múi giờ có kinh tuyến 0o đi qua chính giữa) chỉ đúng 12 giờ, thì ở múi giờ đối diện (có kinh tuyến 180o đi qua chính giữa), đồng hồ đã chỉ 24 giờ (tức 12 giờ đêm), ngày 7 tháng 9 (nếu tính giờ tăng dần theo các múi giờ phía Đông) nhưng nếu tính giờ lùi dần theo các múi giờ phía Tây thì ở đây lại là 24 giờ ngày 6 tháng 9.

Vì vậy, nếu một chiếc tàu vượt qua kinh tuyến 180o từ hướng Đông sang hướng Tây thì lịch phải lùi lại một ngày. Đây chính là trường hợp đoàn tàu của Magienlan khi vượt qua Thái Bình Dương từ châu Mĩ sang châu Á.

Trần Thị Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 11 2016 lúc 15:26

đây không có sự nhầm lẫn nào cả. Lịch ở Tây Ban Nha cũng đúng, mà nhật kí của đoàn thám hiểm Magienlan cũng đúng. Sở dĩ có sự chênh lệch một ngày là vì lúc đó đoàn thám hiểm Magienlan đã không nắm được qui tắc phải chuyển ngày khi thực hiện những cuộc đi vòng quanh Trái Đất.
Hiện nay, theo quy ước, người ta đã lấy kinh tuyến 1800 ở giữa Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Bất cứ tàu nào khi đi qua kinh tuyến này đều phải chuyển nhanh hoặc chậm lại một ngày tùy theo tàu đi về hướng Đông hay hướng Tây.

Giả sử vào ngày mồng 7 tháng 9, khi đồng hồ ở múi giờ gốc (múi giờ có kinh tuyến 00 đi qua chính giữa) chỉ đúng 12 giờ, thì ở múi giờ đối diện (có kinh tuyến 1800 đi qua chính giữa), đồng hồ đã chỉ 24 giờ (tức 12 giờ đêm), ngày 7 tháng 9 (nếu tính giờ tăng dần theo các múi giờ phía Đông) nhưng nếu tính giờ lùi dần theo các múi giờ phía Tây thì ở đây lại là 24 giờ ngày 6 tháng 9.

Vì vậy, nếu một chiếc tàu vượt qua kinh tuyến 1800 từ hướng Đông sang hướng Tây thì lịch phải lùi lại một ngày. Đây chính là trường hợp đoàn tàu của Magienlan khi vượt qua Thái Bình Dương từ châu Mĩ sang châu Á.

Bình Trần Thị
12 tháng 11 2016 lúc 21:32

đây không có sự nhầm lẫn nào cả. Lịch ở Tây Ban Nha cũng đúng, mà nhật kí của đoàn thám hiểm Magienlan cũng đúng. Sở dĩ có sự chênh lệch một ngày là vì lúc đó đoàn thám hiểm Magienlan đã không nắm được qui tắc phải chuyển ngày khi thực hiện những cuộc đi vòng quanh Trái Đất.
Hiện nay, theo quy ước, người ta đã lấy kinh tuyến 1800 ở giữa Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Bất cứ tàu nào khi đi qua kinh tuyến này đều phải chuyển nhanh hoặc chậm lại một ngày tùy theo tàu đi về hướng Đông hay hướng Tây.

Giả sử vào ngày mồng 7 tháng 9, khi đồng hồ ở múi giờ gốc (múi giờ có kinh tuyến 00 đi qua chính giữa) chỉ đúng 12 giờ, thì ở múi giờ đối diện (có kinh tuyến 1800 đi qua chính giữa), đồng hồ đã chỉ 24 giờ (tức 12 giờ đêm), ngày 7 tháng 9 (nếu tính giờ tăng dần theo các múi giờ phía Đông) nhưng nếu tính giờ lùi dần theo các múi giờ phía Tây thì ở đây lại là 24 giờ ngày 6 tháng 9.

Vì vậy, nếu một chiếc tàu vượt qua kinh tuyến 1800 từ hướng Đông sang hướng Tây thì lịch phải lùi lại một ngày. Đây chính là trường hợp đoàn tàu của Magienlan khi vượt qua Thái Bình Dương từ châu Mĩ sang châu Á.

Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 11 2016 lúc 15:27

@Ngọc Hnue các câu mà em ko đánh được độ cô thấy là 180 độ em đánh 1800 ko mong thông cảm ạ! Đừng trừ điểm hoặc là ko cho điểm em nhé!

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 9 2023 lúc 23:49

Không vòng qua châu Phi sang châu Á như các nhà hàng hải Bồ Đào Nha. C.Cô-lôm-bô có ý định sang châu Á qua Đại Tây Dương.

Được sự đồng ý của nhà vua và hoàng hậu Tây Ban Nha, tháng 8 - 1492, trên ba chiếc tàu, C.Cô-lôm-bô cùng đoàn thủy thủ tàu Tây Ban Nha rời cảng đi về hướng Tây.

Sau hơn 2 tháng lênh đênh trên biển, ông và đoàn thủy thủ dũng cảm đã đến được một đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay, ông đinh ninh rằng đã tới “Đông Ấn Độ”, nhưng thực ra đó là vùng đất mới - châu Mỹ.

C.Cô-lôm-bô được coi là người phát hiện ra châu lục này. Tiếp theo, ông còn tiến hành ba cuộc thám hiểm châu Mỹ vào các năm 1493, 1498 và 1502.