Câu 7: 0,2 mol kim loại A có khối lượng là 4,8 gam. A là:
Giup em vs
F21: Xác định tên mỗi nguyên tố trong các trường hợp sau:
1. 4,8 gam kim loại A có số mol là 0,2 mol. Vậy A là
2. 11,2 gam kloại Fe và 3,24 gam kloại B có tổng số mol là 0,32 mol.Vậy B là
a)
$M_A = \dfrac{4,8}{0,2} = 24$
Vậy A là Magie
b)
$n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)$
$n_B = 0,32 - 0,2 = 0,12(mol)$
$M_B = \dfrac{3,24}{0,12} = 27$
Vậy B là Nhôm
F21: Xác định tên mỗi nguyên tố trong các trường hợp sau:
1. 4,8 gam kim loại A có số mol là 0,2 mol. Vậy A là
2. 11,2 gam kloại Fe và 3,24 gam kloại B có tổng số mol là 0,32 mol.Vậy B là
-----
1) M(A)= 4,8/0,2=24(g/mol) -> A là Magie (Mg=24)
2) nFe=0,2(mol)
nB=0,12(mol) =>M(B)=mB/nB=3,24/0,12=27(g/mol)
=> B là nhôm (Al=27)
F21: Xác định tên mỗi nguyên tố trong các trường hợp sau:
1. 4,8 gam kim loại A có số mol là 0,2 mol. Vậy A là
=> \(M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24\Rightarrow A:Mg\)
2. 11,2 gam kloại Fe và 3,24 gam kloại B có tổng số mol là 0,32 mol.Vậy B là
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
=>\(n_B=0,32-0,2=0,12\left(mol\right)\)
=> \(M_B=\dfrac{3,24}{0,12}=27\left(Al\right)\)
câu 1: Oxit của 1 ng.tố hóa trị V chứa 43,67 % ng.tố đó. Tìm ng.tử khối của ng.tố đó.
câu 2: A và B là 2 oxit kim loại, kim loại trong A có hóa trị II, kim loại trong B có hóa trị III. A và B có cùng số mol là 0,1 mol. Khối lượng mol của A là 40 gam, khối lượng mol của B gấp 4,0 lần khối lượng mol của A.
a, Xét khối lượng trong A và B.
b, Viết công thức hóa học của A và B.
( hóa 8 giúp tớ với ạ >< cảm ơn nhìu -v- )
Câu 5: Cho 33,6 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và X (chưa biết) có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Khối lượng Mg bằng khối lượng Mg có trong 16 gam MgO.
a/ Tính khối lượng Mg trong hỗn hợp A.
b/ Tính số mol X có trong hỗn hợp A, từ đó tìm kim loại X.
c/ Đốt cháy hoàn toàn 33,6 gam hỗn hợp A trong không khí, thu được 49,6 gam hỗn hợp sản phẩm.
- Viết PTHH.
- Tính khối lượng khí oxi cần dùng cho phản ứng.
- Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng biết O2 chiếm 20% thể tích không khí.
a) \(n_{MgO}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\)
=> nMg = 0,4 (mol)
=> mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)
b) nMg = 0,4 (mol) => nX = 0,6 (mol)
mX = 33,6 - 9,6 = 24 (g)
=> \(M_X=\dfrac{24}{0,6}=40\left(g/mol\right)\)
=> X là Ca
c)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
2Ca + O2 --to--> 2CaO
\(m_{O_2}=49,6-33,6=16\left(g\right)\)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
=> VO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
=> Vkk = 11,2.5 = 56 (l)
a)\(n_{MgO}=\dfrac{16}{40}=0,4mol\Rightarrow n_{Mg}=0,4mol\Rightarrow m_{Mg}=9,6g\)
\(\Rightarrow m_X=33,6-9,6=24g\)
b)Theo bài: \(\dfrac{n_{Mg}}{n_X}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{0,4}{n_X}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow n_X=0,6mol\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{24}{0,6}=40\Rightarrow X:Ca\)
c)\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(x\) \(x\)
\(2Ca+O_2\underrightarrow{t^o}2CaO\)
\(y\) \(y\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+40y=33,6\\40x+56y=49,6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,4\\y=0,6\end{matrix}\right.\)
\(\Sigma n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{1}{2}n_{Ca}=0,2+0,3=0,5mol\)
\(m_{O_2}=0,5\cdot32=16g\)
\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot0,5\cdot22,4=56l\)
Cho một thanh sắt có khối lượng m gam vào dung dịch chứa 0,2 mol HCl và a mol CuCl2, phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt không đổi. Biết tất cả kim loại sinh ra đều bám lên thanh sắt. Giá trị của a là:
A. 0,1
B. 0,7
B. 0,7
D. 0,8
Chọn B.
- Vì sau khối lượng thanh sắt không đổi nên Dmtăng = Dmgiảm Þ 0,1.56 = (64 – 56).a Þ a = 0,7 mol
Câu 24: Khối lượng của 0,05 mol kim loại bạc là:
A.10,8 gam B.1,08 gam C. 108 gam D.5,4 gam
\(m=n.M=0,05.108=5,4\left(g\right)\)
Chọn D
1/ Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí oxi, người ta thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng nhôm oxit thu được.
2/ Tính khối lượng nhôm cần dùng để điều chế được 30,6 g nhôm oxit theo phản ứng hóa học ở câu 1.
3/ Muốn tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm thì cần tiến hành theo những bước nào?
Áp dụng:
Câu 1: Cho phương trình:
Số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 11,2 gam CaO là
A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,2 mol. D. 0,1 mol
Câu 2: Mg phản ứng với HCl theo phản ứng: Fe + 2 HCl " FeCl2 + H2
Sau phản ứng thu được 0,4 g khí hydrogen thì khối lượng của Fe đã tham gia phản ứng là:
A. 5,6 gam. B. 11,2 gam. C. 2,8 gam. D. 16,8 gam.
Câu 3: Cho 4,8 g kim loại Mg tác dụng hết với dung dịch HCl theo phương trình: Mg +2HCl " MgCl2 + H2. Khối lượng MgCl2 tạo thành là:
A. 38g B. 19g C. 9.5g D. 4,75
TL
1/ nAl = 5,4 : 27 = 0,2(mol)
4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
0,2 ----> 0,1 (mol)
=> mAl2O3 = 0,1 x ( 27 x 2 + 16 x 3 ) = 0,2 x 102 = 20.4 (g)
2/ nAl2O3 = 30,6 : 102 = 0,3 (mol)
4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
0,6 <---- 0,3 (mol)
=> mAl = 0,6 x 27 = 16,2 (g)
3/ B1 : Viết phương trình
B2 : Tính số mol các chất
B3 : Dựa vào phương trình hóa học tính được số mol chất cần tìm
B4 : Tính khối lượng.
Áp dụng: 1. C
2. B
3. B
Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!
Nhúng thanh kim loại Mg có khối lượng m gam vào dung dịch chứa 0,2 mol CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, thấy khối lượng CuSO4đã tham gia phản ứng là 80%. Thanh kim loại sau khi lấy ra đem đốt cháy trong O2dư, thu được (m + 12,8) gam chất rắn (cho rằng Cu giải phóng bám hết vào thanh Mg). Khối lượng thanh kim loại sau khi lấy ra khỏi dung dịch CuSO4 là
A. 10,24 gam
B. 12,00 gam
C. 16,00 gam
D. 9,60 gam
Số mol: 0,16......0,16.............................0,16
Sau phản ứng với dung dịch CuSO4 khối lượng thanh kim loại là
Thanh kim loại sau khi lấy ra có x mol Mg dư và 0,16 mol Cu
Khi đốt trong oxi dư:
mO2 = (m + 12,8) – (m + 6,4) = 6,4 → nO2 = 0,2 mol
0,5 x + 0,08 = 0,2 → x = 0,24 mol
Khối lượng thanh kim loại sau khi lấy ra khỏi dung dịch CuSO4 là
0,24 . 24 + 0,16 . 64 = 16 gam
Đáp án C
Nhúng thanh kim loại Mg có khối lượng m gam vào dung dịch chứa 0,2 mol CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, thấy khối lượng CuSO4đã tham gia phản ứng là 80%. Thanh kim loại sau khi lấy ra đem đốt cháy trong O2dư, thu được (m + 12,8) gam chất rắn (cho rằng Cu giải phóng bám hết vào thanh Mg). Khối lượng thanh kim loại sau khi lấy ra khỏi dung dịch CuSO4 là
A. 10,24 gam
B. 12,00 gam
C. 16,00 gam
D. 9,60 gam
Hợp chất A là oxit của kim loại M Hoá trị 2 . Biết 0,2 mol axit A có khối lượng là 11,2 g . Nguyên tố M là
Gọi M là hóa trị 2
M MO=\(\dfrac{11,2}{0,2}=56g\ mol\)
M M=56-16 =40 g\mol
M là nguyên tố Canxi (Ca)
Bạn kiểm tra đề bài giúp mình!
Có thể bạn tìm:
"Đề: Hợp chất A là oxit của kim loại M hoá trị II. Biết 0,2 mol oxit A có khối lượng là 11,2 g. Nguyên tố M là:
Giải: Gọi công thức oxit A là MO.
Phân tử khối của A là 11,2/0,2=56 (g/mol) \(\Rightarrow\) M là canxi (Ca).".