Những câu hỏi liên quan
Linh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 9 2021 lúc 12:18

\(\dfrac{10^3+5\cdot10^2+5^2}{6^3+3\cdot6^2+3^3}=\dfrac{5^3\cdot2^3+5\cdot2^2\cdot5^2+5^2}{2^3\cdot3^3+3\cdot2^2\cdot3^2+3^3}\\ =\dfrac{5^3\left(2^3+2^2+1\right)}{3^3\left(2^3+2^2+1\right)}=\dfrac{5^3}{3^3}=\dfrac{125}{27}\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Phong Thần
1 tháng 4 2021 lúc 21:31

A(x) ở đâu

Bình luận (1)
Bommer
1 tháng 4 2021 lúc 21:33

Đề có gì đó hơi sai sai nhonhung

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 21:34

a) Ta có: A(x)=M(x)-N(x)

\(=\dfrac{5}{2}x^2-\dfrac{1}{2}x-x^3-1-\left(-2x^3+5x^2-12+4x\right)\)

\(=\dfrac{5}{2}x^2-\dfrac{1}{2}x-x^3-1+2x^3-5x^2+12-4x\)

\(=x^3-\dfrac{5}{2}x^2-\dfrac{9}{2}x+11\)

Bình luận (1)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 21:25

Cái chỗ 1;1/2 là gì vậy bạn?

Bình luận (2)
aaaaaaaa
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
4 tháng 12 2023 lúc 14:20

(x - 1)(x - 3) < 0

⇒ x - 1 > 0 và x - 3 < 0

Hoặc x - 1 < 0 và x - 3 > 0

TH1: x - 1 > 0 và x - 3 < 0

*) x - 1 > 0

x > 0 + 1

x > 1 (1)

*) x - 3 < 0

x < 0 + 3

x < 3 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ 1 < x < 3

TH2: x - 1 < 0 và x - 3 > 0

*) x - 1 < 0

x < 1 (3)

*) x - 3 > 0

x > 3 (4)

Từ (3) và (4) ⇒ không tìm được x thỏa mãn trường hợp 2

Vậy 1 < x < 3 thì (x - 1)(x - 3) < 0

Bình luận (0)
Dang Tung
4 tháng 12 2023 lúc 13:49

(x-1)(x-3)<0

=> x-1 > 0 và x - 3 < 0 ( Vì : x-1 > x-3 với mọi x )

=> x>1 và x < 3

=> 1<x<3

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
4 tháng 12 2023 lúc 14:15

Lập bảng xét dấu ta có: 

\(x\)                 1                              3
\(x\) - 1      -         0               +                         +
\(x\) - 3      -                          -              0          +
(\(x\) - 1).(\(x\) - 3)      +        0               -              0          +     

Theo bảng trên ta có: 1 < \(x\) < 3

 

Bình luận (0)
phlinh
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
13 tháng 8 2023 lúc 10:23

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Ta có:

`A(x) = B(x)* Q(x) - x + 1`

`A(x) = x^3-2x^2+x`; `Q(x) = x - 1`

`<=> B(x) * (x - 1) - x + 1 = x^3 - 2x^2 + x`

`<=> B(x) * (x - 1) = x^3 - 2x^2 + x + x - 1`

`<=> B(x) * (x - 1) = x^3 - 2x^2 + 2x - 1`

`<=> B(x) = (x^3 - 2x^2 + 2x - 1) \div (x - 1)`

`<=> B(x) = x^2 - x + 1`

Vậy, `B(x) = x^2 - x + 1.`

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2023 lúc 10:21

A(x)=B(x)*Q(x)-x+1

=>x^3-2x^2+x=B(x)(x-1)-x+1

=>B(x)*(x-1)=x^3-2x^2+x+x-1=x^3-2x^2+2x-1

=>\(B\left(x\right)=\dfrac{x^3-2x^2+2x-1}{x-1}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-2x\left(x-1\right)}{x-1}\)

=>B(x)=x^2+x+1-2x

=>B(x)=x^2-x+1

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
13 tháng 8 2023 lúc 10:21

Ta có: 

\(A\left(x\right)=B\left(x\right)\cdot Q\left(x\right)-x+1\)

\(\Leftrightarrow B\left(x\right)\cdot Q\left(x\right)=A\left(x\right)+x-1\)

\(\Leftrightarrow B\left(x\right)=\dfrac{A\left(x\right)+x-1}{Q\left(x\right)}\)

Mà: \(A\left(x\right)=x^3-2x^2+x\) và \(Q=x-1\) thay vào ta có:

\(\Leftrightarrow B\left(x\right)=\dfrac{x^3-2x^2+x+x-1}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow B\left(x\right)=\dfrac{x^3-2x^2+2x-1}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow B\left(x\right)=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2-x+1\right)}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow B\left(x\right)=x^2-x+1\)

Bình luận (0)
one piece
Xem chi tiết
HELLO^^^$$$
6 tháng 4 2021 lúc 18:15

x/3=7/15+-1/5                             

x/3=2/15                                       

5x/15=2/15                                    

5x=2                                                  

x=2/5

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
10 tháng 3 2022 lúc 20:08

x= 2/5

CHÚC BẠN HỌC TỐT 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Chương
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
2 tháng 8 2023 lúc 21:17

\(\dfrac{1}{5}\times x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{10}\times x+\dfrac{5}{6}\)

\(\dfrac{1}{5}x-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{10}x-\dfrac{5}{6}=0\)

\(\dfrac{1}{5}x-\dfrac{1}{10}x-\dfrac{2}{3}-\dfrac{5}{6}=0\)

\(\dfrac{1}{10}x-\dfrac{3}{2}=0\)

\(\dfrac{1}{10}x=\dfrac{3}{2}\)

\(x=15\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
2 tháng 8 2023 lúc 21:21

           \(\dfrac{1}{5}\).x - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{10}\).x + \(\dfrac{5}{6}\)

⇒   \(\dfrac{1}{5}\).x - \(\dfrac{1}{10}\).x = \(\dfrac{5}{6}\) + \(\dfrac{2}{3}\)

⇒ \(\dfrac{2}{10}\).x - \(\dfrac{1}{10}\).x = \(\dfrac{5}{6}\) + \(\dfrac{4}{6}\)

⇒            \(\dfrac{1}{10}\).x = \(\dfrac{9}{6}\)

⇒                  x = \(\dfrac{9}{6}\) : \(\dfrac{1}{10}\)

⇒                  x = \(\dfrac{9}{6}\) . 10

⇒                  x = \(\dfrac{90}{6}\)

⇒                  x = 15

       Vậy x = 15

Bình luận (0)
Trần Đức Huy
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hải
12 tháng 12 2021 lúc 7:47

Ta có : B(4) : 0;4;8;12;16;...; -4;-8;-12;-16;...

Ư(-36) : -1;-2;-3;-4;-6;-9;-12;-18;-36; 1;2;3;4;6;9;12;18;36

x = -4; -12;-36; 4;12;16

~ HT~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyên Hải
12 tháng 12 2021 lúc 7:47

BẠN ƠI X THÊM 36 NỮA NHÉ MÌNH ĐÁNH NHANH QUÁ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức Huy
26 tháng 12 2021 lúc 9:18

okkkkkkkkkkkkkkkk.....kkkkkkkkkkkk

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Monsieur Tuna
Xem chi tiết
•Mυη•
9 tháng 10 2019 lúc 21:22

12 . ( x - 1 ) : 3 - 43 + 23

= 12 . ( x - 1 ) : 3 - 64 + 8

= 12 . ( x - 1 ) : 3 -    72

= 12 . ( x - 1 )       72 . 3

= 12 . ( x - 1 )           216

 = ( x - 1 )            216 : 12

= ( x - 1 )                  18

= x                 18 + 1

= x                        9

Bình luận (0)
•Mυη•
9 tháng 10 2019 lúc 21:23

Mình nhầm nhé = 19 

Bình luận (0)
Monsieur Tuna
9 tháng 10 2019 lúc 21:25

Oke thanks bạn

Bình luận (0)