Một viên bi kim loại có thể tích là 2 được thả chìm trong nước( trọng lượng riêng của nước là 10000N/). Lực đẩy Ar tác dụng lên hòn bi là bao nhiêu? a.20N b.2N c.0,2N d. 0,02N
Một hòn bi kim loại được treo vào lực kế, trong không khí lực kế chỉ 3,5N. Khi nhúng chìm trong nước lực kế chỉ 2,5N. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên bi sắt và trọng lượng riêng của bi sắt đó. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3
Lực đầy acsimet tác dụng lên bi sắt:
PKK= Pvật + FA=> FA= PKK- Pvật= 3,5 - 2,5 = 1 (N)
Chiều cao của hòn bi là:
h= FA : dnước =1 :10 000 = 0.0001 ( m)
Trọng lượng riêng của bi sắt:
d= FA : h = 1 : 0.0001 = 10 000 ( N/m3)
a. Tính lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên miếng sắt 50dm^3 nhúng vào trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước 10000N/m^3.
b. Một khối kim loại có khối lượng 468g được thả chìm hoàn toàn trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m^3; khối lượng riêng của khối kim loại là 7800kg/m^3. Tính lực đẩy Ác- si- mét tác dụng lên khối kim loại
a. Lực đẩy Archimedes tác dụng lên miếng sắt là:
\(F_a=dV=500\left(N\right)\)
b. Thể tích của khối kim loại là:
\(V=\dfrac{m}{D}=6.10^{-5}\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Archimedes tác dụng lên khối kim loại là:
\(F_a=dV=0,6\left(N\right)\)
6/ Một bể cao 1,6m chứa đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
a. Tính áp suất của nước tác dụng lên điểm M ở đáy bể
b. Thả chìm hoàn toàn một viên đá có thể tích 0,04m3 trong nước. Tính lực đẩy Archimede tác dụng lên viên đá.
c. Nếu viên đá được nhúng ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Archimede có thay đổi không? Vì sao?
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể :
\(p=dh=10000.1,6=16000\left(Pa\right)\)
b) Lực đẩy ác si mét tác dụng lên viên đá :
\(F_A=d.V=0,04.10000=400\left(N\right)\)
c) Lực đẩy sẽ không thay đổi nếu vật được nhúng chìm trong nước
- Tóm tắt:
\(h=1,6m\)
\(d=10000N//m^3\)
__________________
\(a.p_M=???Pa\)
\(b.F_A=???N↔V=0,04m³\)
\(c.h⇵↔F_A???\)
- Bài làm :
a, Áp dụng công thức : \(p=d.h\)
+ \(p\) : Áp suất chất lỏng
`+` `d` : Trọng lượng riêng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ
`+` `h` : Độ cao tính từ mặt thoáng lên điểm xét
- Áp dụng vào bài :
Áp suất gây ra tại điểm `M` :
\(p_M=d.h_M=10000×1,6=16000(Pa)\)
b.- Áp dụng công thức : \(F_A=d.V\)
`+` `F_A` : Độ lớn lực đẩy acsimet
`+` `d` : Trọng lượng riêng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ
`+` `V` : Thể tích phần bị nhúng chìm ( Tùy vào TH, không phải toàn phần )
`-` Áp dụng vào bài :
Độ lớn lực đẩy acsimet tác dụng lên vật :`
\(F_A=d.V_v=10000×0,04=400(N)\)
`c.`
`-` Áp dụng công thức : `F_A=d.V`
`+` `F_A` : Độ lớn lực đẩy acsimet
`+` `d` : Trọng lượng riêng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ
`+` `V` : Thể tích phần bị nhúng chìm ( Tùy vào TH, không phải toàn phần )
`-` Ta có : Khi vừa nhúng vật vào trong chất lỏng, độ lớn lực đẩy acsimet tăng dần do thể tích chiếm trong chất lỏng tăng dần, với trọng lượng riêng của phần chất lỏng không đổi. Khi vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng, trọng lượng riêng chất lỏng không đổi và thể tích đã chiếm toàn phần `to` Độ lớn lực đẩy acsimet ( hay lực đẩy nước ) sẽ không đổi khi thay đổi độ sâu với điều kiện không phần nào nổi trên mặt thoáng.
Thể tích của một miếng sắt là 0,02m3 . Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 .
A.200N.
B.500N.
C.500000N.
D.20N.
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là
\(F_A=d.V=10000.0,02=200\left(Pa\right)\)
=> Chọn A
Câu 4. Thả một vật có thể tích V vào nước, ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước và không chạm đáy.
a. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.
b. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật, biết vật đó có khối lượng là 0,7kg.
c. Nếu dùng tay ấn vật chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực tối thiểu của tay giữ vật chìm trong nước
Câu 5. Thả một vật có thể tích V = 100cm3 vào nước, ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước và không chạm đáy. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.
a. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật,
b. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu và khối lượng của quả cầu
c. Nếu dùng tay ấn vật chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực tối thiểu của tay giữ vật chìm trong nước
Câu 6. Một vật có thể tích là 2,5dm3 được thả vào một chậu đựng nước (chậu đủ lớn và nước trong chậu đủ nhiều, nước có trọng lượng riêng là 10.000N/m3) thì phần vật chìm nước là 40% thể tích của vật. Tính:
a. Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật.
b. Trọng lượng của vật.
c. Trọng lượng riêng của vật
Một hòn bi có thể tích 1,5 cm khối được nhúng chìm lần lượt trong xăng trong nước tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng nhôm biết trọng lượng riêng của xăng và nước lần lượt là 7000 n/m³ và 10.000 n/m³
\(1,5cm^3=0,0000015m^3\)
Lực đẩy acsimet của xăng tác dụng lên miếng nhôm có thể tích 1,5cm khối là :
\(F=dV=7000.0,0000015=0,0105\left(N\right)\)
Lực đẩy acsimet của nước tác dụng lên miếng nhôm có thể tích 1,5cm khối là :
\(F=dV=10000.0,0000015=0,015\left(N\right)\)
Vậy....
Một hòn bi kim loại được treo vào lực kế, trong không khí lực kế chỉ 3,5N. Khi nhúng chìm trong nước lực kế chỉ 2,5N. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên bi sắt và trọng lượng riêng của bi sắt đó. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3
Mong các bạn giải chi tiết cho mình vs nhé!!! MÌnh đang cần gấp ak !!! ^_^
lực đầy acsimet tác dụng lên bi sắt:
PKK= Pvật + FA=> FA= PKK- Pvật= 3,5 - 2,5 = 1 ( N)
chiều cao của hòn bi
h= FA : dnước =1 :10 000 = 0.0001 ( m)
trọng lượng riêng của bi sắt
d= FA : h = 1 : 0.0001 = 10 000 ( N/m3)
Một khối gỗ có trọng lượng 15N và thể tích 2dm3 được nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Biết nước có trọng lượng riêng là 10000N/m3 .
a. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối gỗ.
b. Nhúng khối gỗ sâu hơn thêm vào nước thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên khúc gỗ thay đổi như thế nào? Vì sao?
c. Khi thả tay ra thì khối gỗ nổi lên hay chìm xuống? Vì sao?
d. Lực đẩy Acsimet nhỏ nhất tác dụng lên khúc gỗ là bao nhiêu N?