Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thuc quyen thái
Xem chi tiết
toi ngu qua
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 12:08

gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)

vậy \(x\) hóa trị \(IV\)

\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy \(C\) hóa trị \(IV\)

b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)

c)

\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)

\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 12:10

à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!

\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(C\) hóa trị \(II\)

Khai Hoan Nguyen
27 tháng 10 2021 lúc 12:05

a) C có hóa trị lần lượt là: IV, II, IV

b) Các nhóm nguyên tử có hóa trị lần lượt là: I, II, I

 

Phan Tùng Chi
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 8 2021 lúc 20:15

Câu 6. \(P_2O_3\\ NH_3\\ FeO\\ Cu\left(OH\right)_2\\ Ca\left(NO_3\right)_2\\ Ag_2SO_4\\ Ba_3\left(PO_4\right)_2\\ Fe_2\left(SO_4\right)_3\\ Al_2\left(SO_4\right)_3\\ NH_4NO_3\)

Thảo Phương
31 tháng 8 2021 lúc 20:20

Câu 5 : \(NO:N\left(II\right),O\left(II\right)\\ NO_2:N\left(IV\right),O\left(II\right)\\N_2O_3:N\left(III\right),O\left(II\right) \\ N_2O_5:N\left(V\right),O\left(II\right)\\ NH_3:N\left(III\right),H\left(I\right)\\ HCl:H\left(I\right),Cl\left(I\right)\\ H_2SO_4:H\left(I\right),SO_4^{2-}:\left(II\right)\\ H_3PO_4:H\left(I\right),PO_4\left(III\right)\\ Ba\left(OH\right)_2:Ba\left(II\right),OH\left(I\right)\\ Na_2SO_4:Na\left(I\right),SO_4\left(II\right)\\ NaNO_3:Na\left(I\right),NO_3\left(I\right)\\ K_2CO_3:K\left(I\right),CO_3\left(II\right)\\ K_3PO_4:K\left(I\right),PO_4\left(III\right)\\ Ca\left(HCO_3\right)_2:Ca\left(II\right),HCO_3\left(I\right)\)

Võ Đỗ Đăng Khoa
Xem chi tiết
Lihnn_xj
26 tháng 12 2021 lúc 19:47

Câu 2:

a, SO2

b, P2O5

c, CH4

d, FeO

e, NaOH

f, Cu ( NO3 )2

g, Al2 ( SO4 )3

h, (NH4)3PO4

Thảo Thảo
26 tháng 12 2021 lúc 20:09

Câu 1: Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây:

NO: N=2, O=2        NO2: N=4, O=2      N2O3: N=3, O=2      N2O5: N=5, O=2; NH3: N=3, H=1       HCl: H=1, Cl=1       H2SO4: H=1, SO4=2

H3PO4: H=1, PO4=3      Ba(OH)2: Ba=2, OH=1         Na2SO4: Na=1, SO4=2;

NaNO3: Na=1, NO3=1        K2CO3: K=1, CO3=2          K3PO4: K=1, PO4=3         Ca(HCO3)2: Ca=2, HCO3=1             Na2HPO4: Na=1, HPO4=2

 Al(HSO4)3: Al=3, HSO4=1         Mg(H2PO4)2: Mg=2, H2PO4=1

Câu 2: Lập nhanh CTHH của những hợp chất sau tao bởi:

a/ S (VI) và O:  S+    O2 →  SO2     

 b/  P (V) và O:    4P+   5O2→  2P2O5              

c/  C (IV) và H:     C+  2H2→ CH4                

d/  Fe (II) và O:    2Fe+  O2→  2FeO

e/ Na (I) và OH (I):  Na+ OH→ NaOH

 f/ Cu (II) và NO3(I): Cu+ NO3→ Cu(NO3)2       

g/ Al (III) và SO(II):  Al+ SO4→ Al2(SO4)3     

h/ NH4 (I) và PO(III): NH4+ PO4→ (NH4)3PO4

Câu 3: Hãy sửa lại cho đúng các công thức hoá học sai trong các công thức hoá học sau:      

 AlCl=> AlCl3            CuOH => Cu(OH)2         Na(OH)2 => NaOH

Ba2O => BaO               Zn2(SO4)3 => ZnSO4          CaNO3 => Ca(NO3)2

Nguyễn Thị Mỹ Châu
Xem chi tiết
Hà Thanh Dung
Xem chi tiết
nhoc quay pha
18 tháng 12 2016 lúc 14:32

NO => N(II)

NO2 => N(IV)

N2O3 => N(III)

N2O5 => N(V)

NH3 => N(III)

HCl => Cl(I); H(I)

H2SO4 => S(VI)

H3PO4 => ; P(V)

Ba(OH)2 => Ba(II)

Na2SO4 => S(VI)

NaNO3 => N(V)

K2CO2 => C(IV)

K3(PO4) => P(V)

Ca(HCO3)2 => C(IV)

Na2HPO4 => P(V)

Al(HSO4)3 => S(VI)

Mg(H2PO4)2 => P(V)

trong các hợp chất O luôn có hóa trị II còn H luôn có hóa trị I

vũ thùy dương
Xem chi tiết
T . Anhh
2 tháng 5 2023 lúc 22:47

Fe trong Fe(OH)3: hoá trị III

Ba trong BaCO3: hoá trị II

Cu trong Cu(NO3)2: hoá trị II

Mn trong MnO2: hoá trị IV

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
2 tháng 5 2023 lúc 22:54

`@` `\text {Fe(OH)}_3`

Gọi `x` là hóa trị của Fe trong hợp chất trên.

`-` Trong hợp chất `\text {Fe(OH)}_3`, vì nhóm `\text {OH}` có hóa trị là `I`

`@` Theo qui tắc hóa trị: `\text {x = I.3} ``-> \text { x=3}`

Vậy, hóa trị của `\text {Fe}` trong `\text {Fe(OH)}_3` là `III`

`@` `\text {BaCO}_3`

Gọi `y` là hóa trị của Ba trong hợp chất trên.

`-` Trong hợp chất `\text {BaCO}_3`, vì nhóm `\text {CO}_3` có hóa trị là II

`@` Theo qui tắc hóa trị: `y*1=II*1 -> y=2`

Vậy, hóa trị của Ba trong phân tử `\text {BaCO}_3` là `II`

`@` `\text {Cu(NO}_3)_2`

Gọi `z` là hóa trị của Cu trong hợp chất trên.

`-` Trong phân tử `\text {Cu(NO}_3)_2`, có nhóm `\text {NO}_3` có hóa trị là I

`@` Theo qui tắc hóa trị: `z=1*2 -> z=2`

Vậy, hóa trị của Cu trong `\text {Cu(NO}_3)_2` là `II`

`@` `\text {MnO}_2`

Gọi `t` là hóa trị của Mn trong hợp chất

`-` Trong hợp chất `\text {MnO}_2`, có `\text {O}` có hóa trị II

`@` Theo qui tắc hóa trị: `t=II*2 -> t=4`

Vậy, hóa trị của Mn trong `\text {MnO}_2` là `IV`.

Milk Tea
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
30 tháng 3 2023 lúc 22:59

Không có mô tả.

chauu nguyễn
Xem chi tiết

Về cách làm bạn xem lại GV hướng dẫn ở lớp, mình cho kết quả. Bạn check cho tiện nha!

a) C(II), N(III), Cl(I), Fe(III)

b) CO2 : C(IV), O(II)

NO: N(II), O(II)

NO2: N(IV), O(II)

N2O: N(I), O(II)

N2O5 : N(V), O(II)

NaCl: Na(I), Cl(I)

Al2O3: Al(III), O(II)

Fe(NO3)3: Fe(I), N(V), O(II), Fe(III)

H2SO4: H(I), S(VI), O(IV)

H3PO4: H(I), P(V), O(II)

Zn(OH)2: Zn(II), O(II), H(I)

Fe2(SO4)3: Fe(III), S(VI), O(II)

HCl: H(I), Cl(I)

Na2S: Na(I), S(II)

Ba(OH)2: Ba(II), O(II), H(I)

NaHCO3: Na(I), H(I), O(II), C(IV)

Na2SO4: Na(I), S(VI), O(II)

K3PO4: K(I), P(V), O(II)

Ca(HCO3)2: Ca(II), H(I), O(II), C(IV)

Mg(H2PO4)2: Mg(II), H(I), P(V), O(II)