Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 10 2019 lúc 16:15

a) MK2CO3 = 39.2 + 12 + 16.3 = 138 (g)

b)

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Bình luận (0)
Đào Bích Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
19 tháng 10 2023 lúc 16:44

Gọi ông thức hóa học của X có dạng là AgxNyOz (x, y, z thuộc N)

%O = 100% − 63,53% − 8,23%  = 28,24%

Ta có: nAg:nN:nO = 63,53/108 : 8,23/14 :  28,24/16

⇒ x:y:z = 0,588 : 0,588 : 1,765

⇒ x:y:z = 1:1:3

Vậy công thức hóa học của hợp chất X là AgNO3

Bình luận (0)
Hải Anh
19 tháng 10 2023 lúc 16:44

Có: %O = 100 - 63,53 - 8,23 = 28,24%

Gọi CTHH cần tìm là AgxNyOz.

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{63,53}{108}:\dfrac{8,23}{14}:\dfrac{28,24}{16}=1:1:3\)

→ X có CTHH dạng (AgNO3)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{170}{108+14+16.3}=1\)

Vậy: X là AgNO3

Bình luận (0)
Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
linh phạm
16 tháng 8 2021 lúc 22:32

Gọi công thức chung là FexSyOz

%O2=48%

Bình luận (0)
linh phạm
16 tháng 8 2021 lúc 22:35

Gọi công thức chung là FexSyOz

%O2=48%

\(x:y:z=\dfrac{28}{56}:\dfrac{24}{32}:\dfrac{48}{16}=0,5:0,75:3=2:3:12\)

=> CTHH Fe2(SO4)3

tên: Sắt (III)sunfat

Bình luận (0)
Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
mai trịnh bảo quốc
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 1 2022 lúc 21:35

\(m_{Fe}=\%Fe.M_X=28\%.400=112\left(g\right)\\ m_S=\%S.M_X=24\%.400=96\left(g\right)\\ m_O=m_X-m_{Fe}-m_S=400-112-96=192\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

\(m_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{96}{32}=3\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{192}{16}=12\left(mol\right)\)

\(CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

Bình luận (2)
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
6 tháng 1 2022 lúc 21:35

\(m_{Fe}=\dfrac{28.400}{100}=112g\\ m_S=\dfrac{24.400}{100}=96g\\ m_O=400-112-96=192g\\ \Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{112}{56}=2mol\\ n_S=\dfrac{96}{32}=3mol\\ n_O=\dfrac{192}{16}=12\\ CTHH:Fe_2S_3O_{12}\)

Bình luận (4)
nhã lục
Xem chi tiết
NHTT
2 tháng 1 2022 lúc 15:10

a) Với Fe3O4 thì Fe là 72,4% và O là 27,6%;
    Với Fe2O3 thì Fe là 70% và O là 30%
b) Với SO2 thì S là 50% và O là 50%
    Với SO3 thì S là 40% và O là 60%
c) mCu\(\dfrac{80.80}{100}\)=64(g) ; mO=\(\dfrac{80.20}{100}\)=16(g)
    nCu=\(\dfrac{64}{64}\)=1(mol) ; nO=\(\dfrac{16}{16}\)=1(mol)
    Vậy CTHH của oxit đồng màu đen là: CuO
d) dA/H2=\(\dfrac{Ma}{2}\)=17 => MA=2.17=34(đvC)
   H =\(\dfrac{5,88.34}{100}\)\(\approx\)2(đvC) ; S =\(\dfrac{94,12.34}{100}\)\(\approx\)32
=> CTHH của chất khí A là SH2

Bình luận (0)
Nguyễn Khắc Long
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 12 2021 lúc 23:00

a)

\(m_C=\dfrac{52,15.46}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{13,04.46}{100}=6\left(g\right)=>n_H=\dfrac{6}{1}=6\left(mol\right)\)

\(m_O=46-24-6=16\left(g\right)=>n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\)

=> CTHH: C2H6O

b) \(n_A=\dfrac{18,4}{46}=0,4\left(mol\right)\)

mC = 12.0,4.2 = 9,6(g)

mH = 1.0,4.6 = 2,4 (g)

mO = 16.0,4.1 = 6,4 (g)

c) \(n_A=\dfrac{13,8}{46}=0,3\left(mol\right)\)

Số nguyên tử C = 2.0,3.6.1023 = 3,6.1023

Số nguyên tử H = 6.0,3.6.1023 = 10,8.1023

Số nguyên tử O = 1.0,3.6.1023 = 1,8.1023

 

Bình luận (0)
tttttttttt
Xem chi tiết
bảo nam trần
6 tháng 6 2016 lúc 18:33

a) Khối lượng mol của chất đã cho: MK2CO3= 39 . 2 + 16 . 3 = 138g

b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố có trong hợp chất

%K = (39,2 .100)/138 = 56,5 %

%C = (12.100)/138 = 8,7%

%O = (16,3 . 100)/138 = 34,8%

Bình luận (0)
Dương Hoàng Minh
6 tháng 6 2016 lúc 18:43

a) khối lượng mọi mol k2co3=39.2+12=16.3=138g

b)trong 1 mol k2co3 có: 2 mol nguyên tử k ->78g

                                      1 mol nguyên tử c-> 12g

                                      3 mol nguyên tử o->48g

thành phần các nguyên tố trong hơp chất:

%mk=\(\frac{78x100\%}{138}=56,5\%\)                              %mc=\(\frac{12x100\%}{138}=8,7\%\)

 

\(\%m_o=\frac{48x100\%}{138}=34,8\%\)

Bình luận (0)
nguyễn anh thư
Xem chi tiết
Út Thảo
31 tháng 7 2021 lúc 15:34

M(A) =106g/mol

M(B)=58,5g/mol chứ b?

Bình luận (2)
Dinz
31 tháng 7 2021 lúc 16:05

Hợp chất A:

- Khối lượng của từng nguyên tố là:
\(m_{Na}=\dfrac{58,5\text{x}43,3}{100}=25\left(g\right)\)

\(m_C=\dfrac{58,5x11,3}{100}=7\left(g\right)\)

\(m_O=58,5-25-7=26,5\left(g\right)\)

- Số mol của từng nguyên tố là:
\(n_{Na}=\dfrac{25}{23}=1\left(mol\right)\)

\(n_C=\dfrac{7}{12}=1\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{26,5}{16}=2\left(mol\right)\)
Vậy: Công thức hoá học của hợp chất A là \(NaCO_2\)

- Hợp chất B:

- Khối lượng của từng nguyên tố:
\(m_{Cl}=\dfrac{60,68\text{x}106}{100}=64\left(g\right)\)

\(m_{Na}=106-64=42\left(g\right)\)

- Số mol của từng nguyên tố là:
\(n_{Cl}=\dfrac{64}{35,5}=2\left(mol\right)\)

\(n_{Na}=\dfrac{42}{23}=2\left(mol\right)\)

Vậy: Công thức hoá học của hợp chất B là \(Na_2Cl_2\)

Bình luận (0)