Trong 3 yếu tố F, B, I. Dùng quy tắc bàn tay trái để xác định yếu tố còn thiếu trong
các hình 9, Hình 10, Hình 11, Hình 12
Bài 4. Trong 3 yếu tố F , B , 1. Dùng quy tắc bản tay trái để xác định yếu tố còn thiếu trong các hình sau
Hình 9: cực N bên phải, cực S bên trái.
Hình 10: cực N bên phải, cực S bên trái.
Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định các yếu tố nào với điều kiện đó biết yếu tố nào?
quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của lực từ điện từ tác dụng lên dây dẫn
khi sử dụng quy tắc bàn tay trái cho ta biết chiều của dòng điện và xác định đuợc chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn
a ) Vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái để xác định các yếu chiều dòng điện hoặc lực điện tử trong các trường hợp sau đây : b ) Xác định chiều các yếu tố chiều đường sức từ , chiều dòng điện chạy qua ống dây trong trường hợp sau đây :
Quy tắc bàn tay trái xác định yếu tố nào
Qui tắc bàn tay trái xác định từ cực của nam châm, chiều dòng điện và hướng lực điện từ.
Quan sát biểu đồ hình 55 và trả lời các câu hỏi sau:
- Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ? Thể hiện trong thời gian bao lâu?
Yếu tố nào được biểu hiện theo đường là yếu tố nào?
Yếu tố nào được biểu hiện bằng hình cột là yếu tố nào?
- Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng nào?
- Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng nào?
- Đơn vị để tính nhiệt độ là gì? Đơn vị tính lượng mưa là gì?
- Những yếu tố được thể hiện trên biểu đồ: nhiệt độ và lượng mưa trung bình qua các tháng năm.
+ Yếu tố được biểu hiện theo đường: nhiệt độ.
+ Yếu tố được biểu hiện bằng hình cột: lượng mưa.
- Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng: nhiệt độ.
- Trục dọc bên trái dùng đề đo tính đại lượng: lượng mưa.
- Đơn vị để tính nhiệt độ là oc ; đơn vị để tính lượng mưa là mm.
Quy tắc nắm tay phải xác định yếu tố nào
Quy tắc nắm bàn tay phải xác định yếu tố chiều dòng điện chạy qua các vòng dây và chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Quy tắc nắm bàn tay phải xác định yếu tố chiều dòng điện chạy qua các vòng dây và chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
- Yếu tố hình thức nghệ thuật nào đã được xác định để phân tích, đánh giá trong từng đoạn trích trên?
- Mỗi tác giả đã chỉ ra tác dụng của yếu tố hình thức ấy trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa như thế nào?
- Đoạn nào chủ yếu sử dụng thao tác phân tích và đoạn nào tập trung nêu cảm nhận, đánh giá của người viết? Hãy chỉ ra sự khác nhau giữa phân tích và đánh giá trong hai đoạn trích trên.
* Đoạn 1:
- Yếu tố hình thức nghệ thuật đã được xác định để phân tích, đánh giá trong đoạn trích số 1 là: Bút pháp hiện thực
- Tác giả đã chỉ ra tác dụng của yếu tố hình thức ấy trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa là:
+ Điều đó được thể hiện trong việc xây dựng các nhân vật, chia thành hai phe: chính thống và phản nghịch, đều rất thực
- Đoạn từ đầu đến “đều thực” là đoạn tập trung nêu cảm nhận, đánh giá của người viết và phần còn lại chủ yếu sử dụng thao tác phân tích.
* Đoạn 2:
- Yếu tố hình thức nghệ thuật đã được xác định để phân tích, đánh giá trong đoạn trích số 2 là: dùng cái động để gợi cái tĩnh
- Tác giả đã chỉ ra tác dụng của yếu tố hình thức ấy trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa là:
+ Giúp cảm xúc của Nguyễn Khuyến được tiết chế, giấu kín
+ Lối thể hiện ấy giữ cho tình nồng mà lời vẫn đạm.
- Từ đầu đến “bao nhiêu xa vắng của thiên không” chủ yếu sử dụng thao tác phân tích và đoạn còn lại tập trung nêu cảm nhận, đánh giá của người viết.
- Sự khác nhau giữa phân tích và đánh giá trong hai đoạn trích trên là:
+ Ở đoạn 1 thì người viết tập trung nêu cảm nhận, đánh giá trước rồi mới đi vào phân tích
+ Còn ở đoạn 2 thì người viết phân tích xong mới nêu cảm nhận, đánh giá của mình.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ hai đoạn trích.
- Đánh dấu yếu tố hình thức nghệ thuật được xác định để phân tích, đánh giá trong từng đoạn trích.
- Chỉ ra sự khác nhau giữa phân tích và đánh giá trong hai đoạn trích trên.
Lời giải chi tiết:
* Đoạn 1:
- Yếu tố hình thức nghệ thuật đã được xác định để phân tích, đánh giá trong đoạn trích số 1 là: Bút pháp hiện thực
- Tác giả đã chỉ ra tác dụng của yếu tố hình thức ấy trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa là:
+ Điều đó được thể hiện trong việc xây dựng các nhân vật, chia thành hai phe: chính thống và phản nghịch, đều rất thực
- Đoạn từ đầu đến “đều thực” là đoạn tập trung nêu cảm nhận, đánh giá của người viết và phần còn lại chủ yếu sử dụng thao tác phân tích.
* Đoạn 2:
- Yếu tố hình thức nghệ thuật đã được xác định để phân tích, đánh giá trong đoạn trích số 2 là: dùng cái động để gợi cái tĩnh
- Tác giả đã chỉ ra tác dụng của yếu tố hình thức ấy trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa là:
+ Giúp cảm xúc của Nguyễn Khuyến được tiết chế, giấu kín
+ Lối thể hiện ấy giữ cho tình nồng mà lời vẫn đạm.
- Từ đầu đến “bao nhiêu xa vắng của thiên không” chủ yếu sử dụng thao tác phân tích và đoạn còn lại tập trung nêu cảm nhận, đánh giá của người viết.
- Sự khác nhau giữa phân tích và đánh giá trong hai đoạn trích trên là:
+ Ở đoạn 1 thì người viết tập trung nêu cảm nhận, đánh giá trước rồi mới đi vào phân tích
+ Còn ở đoạn 2 thì người viết phân tích xong mới nêu cảm nhận, đánh giá của mình.
Mỗi con chuột dưới đây sống trong những điều kiện nào?
- Kể ra những yếu tố đã có hoặc còn thiếu cần cho sự sống của chuột trong mỗi hình.
- Hình 1: Sống trong điều kiện có không khí, ánh sáng, nước uống. Thiếu thức ăn.
- Hình 2: Sống trong điều kiện có không khí, ánh sáng, thức ăn. Thiếu nước uống.
- Hình 3: Sống trong điều kiện có không khí, ánh sáng, thức ăn, nước uống. Đầy đủ điều kiện sống.
- Hình 4: Sống trong điều kiện có ánh sáng, thức ăn, nước uống. Thiếu không khí.
- Hình 5: Sống trong điều kiện có không khí, thức ăn, nước uống. Thiếu ánh sáng.