Những câu hỏi liên quan
LINH VUONG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 13:50

a) Xét ΔACN và ΔDBN có 

NA=ND(gt)

\(\widehat{ANC}=\widehat{DNB}\)(hai góc đối đỉnh)

NC=NB(N là trung điểm của BC)

Do đó: ΔACN=ΔDBN(c-g-c)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 13:51

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=5^2-3^2=16\)

hay AC=4(cm)

Ta có: ΔACN=ΔDBN(cmt)

nên AC=DB(hai cạnh tương ứng)

mà AC=4cm(cmt)

nên BD=4cm

Vậy: BD=4cm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 13:52

c) Xét ΔCAM vuông tại A và ΔDBM vuông tại B có 

AC=BD(cmt)

MA=MB(M là trung điểm của AB)

Do đó: ΔCAM=ΔDBM(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: MC=MD(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔMCD có MC=MD(cmt)

nên ΔMCD cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (1)
Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2023 lúc 0:22

Xét ΔBMD và ΔBCD có

BM=BC

góc MBD=góc CBD

BD chung

=>ΔBMD=ΔBCD

=>góc BMD=góc BCD=góc ABC

Bình luận (0)
Alice
Xem chi tiết
Phan Huy Bằng
10 tháng 1 2022 lúc 19:25

Bình luận (5)
Phía sau một cô gái
10 tháng 1 2022 lúc 19:36
Bình luận (0)
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2022 lúc 21:24

Xét ΔABM vuông tại M có 

\(AB^2=BM^2+AM^2\)

=>BM=6(cm)

=>BC=12(cm)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 1 2022 lúc 21:25

Vì tam giác ABC cân nên AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao Theo định lí Pytago cho tam giác AMB vuông tại M 

BM = \(\sqrt{AB^2-AM^2}=6\)cm 

=> BC = 2BM = 12 cm 

Bình luận (0)
oki pạn
24 tháng 1 2022 lúc 21:27

ta có: AB=AC => tam giác ABC cân tại A

M là trung điểm BC=> M là đường cao của tam giác ABC

xét tam giác AMB có, M vuông

áp dụng định lý pitago ta có:

\(AB^2=AM^2+MB^2\)

\(10^2=8^2+MB^2\)

=> MB= 6 cm

Mà M là trung điểm BC

=> BC=MB.2=6.2=12cm

 

Bình luận (0)
Diệu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 3 2023 lúc 13:31

a: Xét ΔAMB và ΔAMC co

AM chung

MB=MC

AB=AC

=>ΔAMB=ΔAMC

b: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc CB

Bình luận (0)
Hoàng Sơn Lớp 8/7
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 14:24

Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
Chi thối
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 12:21

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

=>BD/2=CD/3=(BD+CD)/(2+3)=15/5=3

=>BD=6cm và CD=9cm

Xét ΔBAD có BI là phân giác

nên AI/ID=AB/BD=2

=>AI/AD=2/3=AG/AM

=>IG//BC

Bình luận (0)
Chi thối
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 12:21

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

=>BD/2=CD/3=(BD+CD)/(2+3)=15/5=3

=>BD=6cm và CD=9cm

Xét ΔBAD có BI là phân giác

nên AI/ID=AB/BD=2

=>AI/AD=2/3=AG/AM

=>IG//BC

Bình luận (0)
Seng Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 14:29

a: Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC

BH=CH

AH chung

=>ΔABH=ΔACH

b: ΔABC cân tại A có AH là đường trung tuyến

nên AH là phân giác của góc BAC và AH vuông góc BC

Xét ΔAME và ΔANE có

AM=AN

góc MAE=góc NAE

AE chung

=>ΔAME=ΔANE

c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

Bình luận (0)