Xét ΔABM vuông tại M có
\(AB^2=BM^2+AM^2\)
=>BM=6(cm)
=>BC=12(cm)
Vì tam giác ABC cân nên AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao Theo định lí Pytago cho tam giác AMB vuông tại M
BM = \(\sqrt{AB^2-AM^2}=6\)cm
=> BC = 2BM = 12 cm
ta có: AB=AC => tam giác ABC cân tại A
M là trung điểm BC=> M là đường cao của tam giác ABC
xét tam giác AMB có, M vuông
áp dụng định lý pitago ta có:
\(AB^2=AM^2+MB^2\)
\(10^2=8^2+MB^2\)
=> MB= 6 cm
Mà M là trung điểm BC
=> BC=MB.2=6.2=12cm
Xét tam giác ABC có AB=AC
⇒ Tam giác ABC cân tại A
⇒ Đường trung tuyến AM đồng thời là đường cao
⇒ AM⊥BC
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông AMB:
\(AB^2=AM^2+MB^2\)
⇒ \(MB=6\)
⇒ \(BC=2MB=12\)