Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Leon Mr.
Xem chi tiết
CHU VĂN AN
30 tháng 3 2022 lúc 19:52

c

Đinh Trần Bảo	Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Long
27 tháng 12 2021 lúc 9:00

1.Đông Dương. 2 Đông Nam Á. 3 biển.

Em chỉ bt thế thôi chứ em lớp 4

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
13 tháng 9 2023 lúc 21:12

Lãnh thổ nước ta là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm: vùng đất, vùng biển và vùng trời.

-Vùng đất: có diện tích 331 212 km2, bao gồm toàn bộ phần đất liền và hải đảo; Biên giới trên đất liền giáp với Trung Quốc, Lào và Cam-pu-chia; Đường bờ biển dài khoảng 3 260 km, từ thành phố Móng Cái (Quảng Ninh) đến thành phố Hà Tiên (Kiên Giang). 

-Vùng biển: thuộc Biển Đông, có diện tích khoảng 1 triệu km2, gồm 5 bộ phận: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. 

-Vùng trời: khoảng không gian bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta, bao gồm không gian trên đất liền, mở rộng đến hết ranh giới ngoài của lãnh hải và không gian trên các đảo, quần đảo.

Một số đảo và quần đảo của nước ta: Hoàng Sa, Trường Sa, Phú Quốc, Cá Bà, Cái Bầu, Cô Tô,...

Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 8 2023 lúc 19:49

Tham khảo

♦ Yêu cầu số 1: Lãnh thổ Việt Nam thống nhất và toàn vẹn, bao gồm ba bộ phận: vùng đất, vùng biển và vùng trời.

- Vùng đất: bao gồm toàn bộ phần đất liền, đảo và quần đảo có tổng diện tích là khoảng 331344 km2  (theo Niên giám Thống kê năm 2021).

+ Đường biên giới trên đất liền có tổng chiều dài là 5000 km, tiếp giáp với ba quốc gia: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.

+ Đường bờ biển nước ta kéo dài 3260 km, từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang).

- Vùng biển:

+ Vùng biển của Việt Nam thuộc Biển Đông, có tổng diện tích là 1 triệu km2

+ Trong vùng biển Việt Nam có hàng nghìn đảo, quần đảo; trong đó có hai quần đảo lớn, xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa.

Vùng trời rộng lớn bao trùm lên trên lãnh thổ, bao gồm không gian trên đất liền, mở rộng đến hết ranh giới ngoài của lãnh hải và không gian trên các đảo, quần đảo.

♦ Yêu cầu số 2: Kể tên một số đảo và quần đảo:

- Quần đảo: Quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng); quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa); quần đảo Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu),…

- Đảo: đảo Phú Quý; đảo Cát Bà; đảo Lí Sơn; đảo Cồn Cỏ; đảo Bạch Long Vĩ,…

Nhung nguyễn
Xem chi tiết
Good boy
30 tháng 11 2021 lúc 15:23

D

Phuc
30 tháng 11 2021 lúc 17:15

A

Hạnh Phạm
30 tháng 11 2021 lúc 20:31

D

nhân lê
Xem chi tiết
Shiba Inu
25 tháng 2 2021 lúc 8:16

 Khu vực Trung và Nam  Mĩ  bao gồm những bộ phận ?

A. toàn  bộ lục địa Nam Mĩ, eo đất Trung Mĩ.

 

B. eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca ri bê.

 

C. các quần đảo trong biển Ca ri bê, toàn bộ lục địa Nam Mĩ.

 

D. eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca ri bê, lục địa Nam Mĩ.

 

Dark Night
Xem chi tiết
Dark Night
4 tháng 1 2018 lúc 16:51

1.-Hướng chuyển động: từ Tây sang Đông 

- Thời gian chuyển động: 365 ngày 6 giờ 

- Quỹ đạo chuyển động: hình elip 

- Trong khi chuyển động, trục Trái Đất vẫn giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng không đổi -> chuyển động tịnh tiến 

- Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời làm sinh ra hiện tượng các mùa. Hiện tượng mùa ở 2 bán cầu có tính chất trái ngược nhau.

2.Phần đất liền nước ta có toạ độ địa lí từ 8030’B đến 23022’B và từ 1020Đ đến 1090Đ. Do vị trí như vậy nên nước ta có những đặc điểm sau:

  - Nước ta nằm hoàn toàn trong vòng đai nhiệt đới của nửa cầu Bắc, ở phía Đông Nam  của châu Á, trong vùng gió mùa nhiệt đới điển hình, nên có khí hậu nóng, ẩm. Một năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.

  - Nước ta không bị hoang mạc và bán hoang mạc như một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và châu Phi.

  - Nhờ nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, lượng mưa dồi dào nên thực vật phát triển xanh tốt quanh năm. Đặc biệt vị trí đó lại là nơi hội tụ của các hệ thực vật Ấn – Miến từ tây sang và Mã Lai – Inđônexia từ phía nam tới.

  - Bờ biển nước ta dài, có nhiều vũng, vịnh. Ngoài biển lại có nhiều đảo và quần đảo. Thềm lục địa chứa nhiều tài nguyên (khoáng sản, hải sản) có giá trị. Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền. Tuy nhiên, hàng năm cũng có nhiều cơn bão gây tác hại cho sản xuất và sinh hoạt.

3.Nói như vậy không mâu thuẫn, bởi vì lãnh thổ toàn vẹn của nước ta bao goầm cả phần đất liền, các đảo, quần đảo và vùng biển thuộc chủ quyền nước ta. Diện tích phần đất liền nước ta khoảng 330.363 km2. Nếu so với nhiều nước khác trên thế giới thì không lớn quá, nhưng cũng không nhỏ quá. Ngoài phần đất liền, nước ta còn có một vùng biển rộng gấp nhiều lần so với phần đất liền, với hang nghìn hòn đảo lớn nhỏ, nằm rải rác hoặc hợp thành những quần đảo trong Biển đông, như Hoàng Sa, Trường Sa v.v…Như vậy cả phần đất liền lẫn vùng biển và các đảo, quần đảo của nước ta hợp lại thì lãnh thổ toàn vẹn của nước CHXHCN Việt Nam không nhỏ.


 

Linh Trương
Xem chi tiết
tuấn anh
6 tháng 1 2022 lúc 9:26

Đất nước ta gồm phần đất liền có đồng bằng và vùng biển rộng lớn thuộc biển Đông với nhiều đảo và quần đảo.

Linh Trương
6 tháng 1 2022 lúc 9:27

Giúp mình với mọi người

Hữu Trọng Nguyễn
6 tháng 1 2022 lúc 9:27

Đất nước ta gồm phần đất liền có đồng bằng và vùng biển rộng lớn thuộc biển Đông với nhiều đảo và quần đảo.  

Giza Vietnam
Xem chi tiết
Đào Ngọc Thanh
27 tháng 2 2022 lúc 15:23

331,212

4510

1650

3260

trung quốc lào campuchia

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Đạt
27 tháng 2 2022 lúc 15:43

Diện tích Việt Nam là 331.212 km². Biên giới Việt Nam trên đất liền dài 4.639 km, giáp với vịnh Thái Lan ở phía tây nam, vịnh Bắc Bộ và biển Đông ở phía đông, Trung Quốc ở phía bắc, Lào  Campuchia ở phía tây.

Đường bờ biển: 3.444 km (2.140 mi)

Biên giới: 4.639 km (2.883 mi)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 1 2018 lúc 5:02

Hướng dẫn: SGK/15, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A

tele bot
Xem chi tiết
sky12
5 tháng 1 2022 lúc 10:38

Câu 48. ở Đông Á,khí hậu gió mùa ẩm phân bố ở đâu?

A.   Toàn bộ phần đất liền.

B.    Phần hải đảo và nửa phía đông phần đất liền.

C.   Nửa phía tây phần đất liền và phần hải đảo.

D.   Phần hải đảo và toàn bộ phần đất liền.

Minh Hồng
5 tháng 1 2022 lúc 10:38

B

Ngô Thị Kiều Uyên
13 tháng 2 2022 lúc 19:57

B