Đố ai qua Nhật,sang Tàu
Soạn thành huyết lệ lưu cầu tân thư
Hô hào vận động Đông Du
Kết đoàn cùng với sĩ phu khắp miền ?
( LÀ AI ? )
AI LÀM ĐC MÌNH TICK CHO
Đố ai qua Nhật,sang Tàu
Soạn thành huyết lệ lưu cầu tân thư
Hô hào vận động Đông Du
Kết đoàn cùng với sĩ phu khắp miền ?
( LÀ AI ? )
AI LÀM ĐC MÌNH TICK CHO
Đố ai sang Nhật, sang Tàu
Soạn thành huyết lệ lưu cầu tàn thư
Hô hào vận động Đông Du
Kết đoàn cùng với sĩ phu khắp miền
Là ai vậy các bạn? Bạn nào trả lời nhanh mình sẽ tích cho!
Đố ai sang Nhật, sang Tàu
Soạn thành huyết lệ lưu cầu tàn thư
Hô hào vận động Đông Du
Kết đoàn cùng với sĩ phu khắp miền
đó là Phan Bội Châu
Đố ai qua Nhật, sang Tàu
Soạn thành huyết lệ lưu cầu tàn thư
Hô hào vận động Đông Du
Kết đoàn cùng với sĩ phu khắp miền ?
Làng Nguyệt Ức, có một người
Khai Xuyên tên chữ, hiệu thì Hạnh Am
Đang làm tri huyện bỏ quan
Lục niên ẩn tích dạy đàn học sinh
Giúp mưu Nguyễn Huệ Bắc Bình
Đố ai biết được tiên sinh tên gì ?
Nơi nào Bác sống một thời
Làm thầy giáo dạy trẻ vui học hành ?
Nơi nào nắng biển trong lành
Bác dạy đàn trẻ học hành tiến nhanh ?
Đố ai qua Nhật, sang Tàu
Soạn thành huyết lệ lưu cầu tàn thư
Hô hào vận động Đông Du
Kết đoàn cùng với sĩ phu khắp miền ?
( Phan Bội Châu )
Làng Nguyệt Ức, có một người
Khai Xuyên tên chữ, hiệu thì Hạnh Am
Đang làm tri huyện bỏ quan
Lục niên ẩn tích dạy đàn học sinh
Giúp mưu Nguyễn Huệ Bắc Bình
Đố ai biết được tiên sinh tên gì ?
( Nguyễn Thiếp )
Nơi nào Bác sống một thời
Làm thầy giáo dạy trẻ vui học hành ?
( Trường Dục Thanh - TP. Phan Thiết )
Nơi nào nắng biển trong lành
Bác dạy đàn trẻ học hành tiến nhanh ?
( TP. Phan Thiết - Tỉnh Bình Thuận )
Cho các dữ kiện lịch sử:
1. Khởi xướng phong trào Đông du đưa thanh niên sang Nhật Bản học tập.
2. Thành lập Hội Duy tân.
3. Thành lập Việt Nam Quang phục hội.
4. Tổ chức ám sát những tên thực dân đầu sỏ và tay sai.
5. Nhật Bản câu kết với thực dân Pháp trục xuất về nước, phong trào Đông du tan rã.
Hãy sắp xếp đúng trình tự thời gian về hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu từ năm 1904 đến năm 1912.
A. 2, 1, 3, 5, 4.
B. 2, 1, 5, 3, 4.
C. 2, 1, 5, 4, 3.
D. 2, 1, 4, 5, 3.
Câu 1: Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?
“Ai người đánh giặc trên sông,
Dựng bãi cọc ngầm, phá quân Nam Hán?”
A. Ngô Quyền.
B. Dương Đình Nghệ.
C. Khúc Thừa Dụ.
D. Khúc Hạo.
Câu 20. Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau đây:
“Đố ai trên Bạch Đằng giang,
Làm cho cọc nhọn dọc ngang sáng ngời,
Phá quân Nam Hán tơi bời,
Gươm thần độc lập giữa trời vang lên.”
A.Ngô Quyền B.Khúc Thừa Dụ
C.Dương Đình Nghệ D.Mai Thúc Loan
Câu 1
Đố ai nêu lá quốc kì
Mê Linh đất cũ còn ghi muôn đời
Yếm, khăn đội đá vá trời
Giặc Tô mất vía rụng rời thoát thân?
Câu 2
Đố ai trên Bạch Đằng giang
Làm cho cọc nhọn dọc ngang sáng ngời
Phá quân Nam Hán tơi bời
Gươm thần độc lập giữa trời vang lên?
Câu 3
Đố ai gian khó chẳng lùi
Chí Linh mấy lượt nếm mùi đắng cay
Mười năm Bình Định ra tay
Thành Đông Quan, mất vía bầy Vương Thông?
Câu 4
Đố ai qua Nhật, sang Tàu
Soạn thành huyết lệ lưu cầu tàn thư
Hô hào vận động Đông Du
Kết đoàn cùng với sĩ phu khắp miền?
Câu 5
Làng Nguyệt Ức, có một người
Khai Xuyên tên chữ, hiệu thì Hạnh Am
Đang làm tri huyện bỏ quan
Lục niên ẩn tích dạy đàn học sinh
Giúp mưu Nguyễn Huệ Bắc Bình
Đố ai biết được tiên sinh tên gì?
Câu 6
Anh mặt đen, anh da trắng
Anh mình mỏng, anh nhọn đầu
Khác nhau mà rất thân nhau
Khi đi khi ở chẳng bao giờ rời?
Câu 7
Hè về áo đỏ như son
Hè đi thay lá xanh non mượt mà
Bao nhiêu tay toả rộng ra
Như vẫy như đón bạn ta đến trường?
Câu 8
Đầu đuôi vuông vắn như nhau
Thân chia nhiều đốt rất mau rất đều
Tính tình chân thức đáng yêu
Muốn biết dài ngắn mọi điều có em?
Câu 9
Cày trên đồng ruộng trắng phau
Khát xuống uốmg nước giếng sâu đen ngòm?
Câu 10
Có một cây cầu có trọng tải là 10 tấn, có nghĩa là nếu vượt quá trọng tải trên 10 tấn thì cây cầu sẽ sập. Có một chiếc xe tải
chở hàng, tổng trọng tải của xe 8 tấn + hàng 4 tấn = 12 tấn. Vậy đố các bạn làm sao bác tài qua được cây cầu này (Không
được bớt hàng ra khỏi xe)?
Câu 11
Xã đông nhất là xã nào?
Câu 12
Lịch nào dài nhất?
Câu 13
Trong 1 cuộc thi chạy, nếu bạn vượt qua người thứ 2 bạn sẽ đứng thứ mấy?
Câu 14
Hãy tưởng tượng bạn đang ngồi ở con thuyền trên 1 dòng sông có rất nhiều cá sấu ăn thịt. Đến giữa dòng bỗng thuyền của bạn bị thủng 1 lỗ rất to. Sau vài phút nữa thuyền sẽ chìm và chắc chắn bạn là bữa ăn của những con cá này. Bạn làm cách nào đơn giản nhất để thoát ra khỏi hoàn cảnh chết tiệt này?
Câu 15
Nơi nào Bác sống một thời
Làm thầy giáo dạy trẻ vui học hành?
Câu 16
Nơi nào nắng biển trong lành
Bác dạy đàn trẻ học hành tiến nhanh?
Câu 17
Nơi nào thành quách dọc ngang
Theo cha, Bác vượt gian nan học hành?
Bạn làm một dãy như thế thì ai mà trả lời được
Câu 1. Hai Bà Trưng | Câu 2. Ngô Quyền | Câu 3. Lê Lợi | Câu 4. Phan Bội Châu |
Câu 5. Nguyễn Thiếp | Câu 6. Bảng và phấn; giấy và bút. | Câu 7. Cây phượng | Câu 8. Cái thước kẻ |
Câu 9. Cái bút mực | Câu 10. Bác tài cứ đi qua thôi, còn xe thì ở lại | Câu 11. Xã hội | Câu 12. Lịch sử |
Câu 13. Thứ 2 | Câu 14. Đừng tưởng tượng nữa | Câu 15. Trường Dục Thanh - Phan Thiết | Câu 16. TP. Phan Thiết - Tỉnh Bình Thuận |
Câu 17. TP. Huế |
Kích mình mình kích lại cho,nhưng phiền các bạn để lại tên nhé!
Nhân vật lịch sử nào sau đây được phong là Hải Thượng Lãn Ông?
A.
Phan Huy Chú
B.
Lê Quý Đôn
C.
Trịnh Hoài Đức
D.
Lê Hữu Trác
15
Vì sao dưới triều Nguyễn nông dân phải lưu vong, phiêu tán khắp nơi?
A.
Đất chật người đông, nông dân không đủ ruộng đất cầy cấy
B.
Do sản xuất nông nghiệp năng suất thấp
C.
Vì hậu quả của chiến tranh trước đó
D.
Vì nông dân bị địa chủ cường hào cướp ruộng đất, do đê vỡ liên tục
16
Nhận định nào sau đây không phản ánh đúng về tình hình tư tưởng, tôn giáo ở nước ta vào nửa đầu thế kỉ XIX?
A.
Thiên chúa giáo được du nhập
B.
Đưa Phật giáo trở thành tôn giáo chính.
C.
Độc tôn nho giáo.
D.
Phát huy các tín ngưỡng dân gian.
Nhân vật lịch sử nào sau đây được phong là Hải Thượng Lãn Ông?
A.
Phan Huy Chú
B.
Lê Quý Đôn
C.
Trịnh Hoài Đức
D.
Lê Hữu Trác
15
Vì sao dưới triều Nguyễn nông dân phải lưu vong, phiêu tán khắp nơi?
A.
Đất chật người đông, nông dân không đủ ruộng đất cầy cấy
B.
Do sản xuất nông nghiệp năng suất thấp
C.
Vì hậu quả của chiến tranh trước đó
D.
Vì nông dân bị địa chủ cường hào cướp ruộng đất, do đê vỡ liên tục
16
Nhận định nào sau đây không phản ánh đúng về tình hình tư tưởng, tôn giáo ở nước ta vào nửa đầu thế kỉ XIX?
A.
Thiên chúa giáo được du nhập
B.
Đưa Phật giáo trở thành tôn giáo chính.
C.
Độc tôn nho giáo.
D.
Phát huy các tín ngưỡng dân gian.
Các sĩ phu yêu nước Việt Nam đề nghị cải cách Duy Tân trong bối cảnh lịch sử nào? Xuất phát từ động cơ nào? Vì sao những đề nghị cải cách này không được thực hiện?
- Từ thực trạng kinh tế-xã hội khủng hoảng...,
- Nội dung của các đề nghị cải cách:
Đổi mới công việc công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa...của nhà nước PK.
- Những sĩ phu tiêu biểu:
- Từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc xâm lược của Pháp.
- Một số sĩ phu, quan lại từng được chứng kiến sự phồn thịnh của TB Âu-Mĩ và thành tựu văn hoá phương Tây.
Những sĩ phu, quan lại và những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ.
Những sĩ phu, quan lại và những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ.
- Các đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa đụng chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại.
- Nguyên nhân:
SGK
- Triều đình PK bảo thủ, bất lực, không chấp nhận những thay đổi, từ chối mọi sự cải cách
Bối cảnh lịch sử của các sĩ phu yêu nước Việt nam đề nghị cải cách Duy Tân:
- Nửa sau thế kỉ XIX, kinh tế Việt Nam tiếp tục lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng. Nông nghiệp sa sút, thủ công nghiệp và thương nghiệp bế tắc, tài chính cạn kiệt.
- Triều đình nhà Nguyễn tăng cường bóc lột nhân dân. Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương trở nên sâu mọt.
- Nhiều cuộc khởi nghĩa và bạo loạn chống triều đình đã nổ ra.
- Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với giai cấp phong kiến thống trị ngày càng trở nên sâu sắc.
- Trong khi đó, thực dân Pháp đang ráo riết chuẩn bị mở rộng xâm lược nước ta.
Động cơ đề nghị cải cách
- Yêu nước, thương dân.
- Muốn nước ta cường thịnh bằng các nước xung quanh, đủ sức đối phó với âm mưu xâm lược từ bên ngoài.
Những đề nghị cải cách Duy tân không thực hiện được vì:
- Muốn cải cách thành công phải có sự đồng thuận từ trên xuống; quyết tâm của người lãnh đạo; ủng hộ của quần chúng nhân dân.
- Phải có những điều kiện thuận lợi đảm bảo cho công cuộc cải cách giành thắng lợi; những đề nghị cải cách phải phù hợp với đất nước.
- Các đề nghị cải cách nói trên còn mang tính lẻ tẻ, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa đụng chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại; giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt nam là nhân dân ta với thực dân Pháp, nông dân với địa chủ phong kiến.
- Cải cách Duy tân cuối thế kỉ XIX, thiếu sự quyết tâm của triều đình, do triều đình Nguyễn còn bảo thủ, không chịu thích ứng với hoàn cảnh, không chịu thay đỏi trước những biến đổi của thời đại.
- Điều này làm cản trở sự phát triển của những tiền đề mới, khiến xã hội chỉ luẩn quẩn trong vòng bế tắc không có lối ra.
- Hơn nữa, những đề nghị cải cách chưa đủ khả năng thắng tư tưởng bảo thủ.
- Dù không thực hiện được, song những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây được tiếng vang lớn, ít nhất cũng đã dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ.
- Phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết thức thời.
Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau?
“Người Hà Tĩnh, mặt đen như mực,
Từng chiêu binh ra sức chống Tàu
Nghệ An chiếm được buổi đầu
Tấm gương trung dũng đời sau còn truyền”