nghề thủ công chế tác đá và nghề làm gốm trong thời kì đồ đá mới phát triển ở đâu
Đâu không phải là một trong những nghề thủ công ở nước ta?
A. Lụa tơ tằm, hàng cói, gốm sứ.
B. Lụa tơ tằm, gốm sứ, hàng thủ công mĩ nghệ.
C. Gốm chăm, chạm khác đá, lụa tơ tằm.
D. Chạm khắc đá, hàng cói, dệt chiếu có
Đâu không phải là một trong những nghề thủ công ở nước ta?
A. Lụa tơ tằm, hàng cói, gốm sứ.
B. Lụa tơ tằm, gốm sứ, hàng thủ công mĩ nghệ.
C. Gốm chăm, chạm khác đá, lụa tơ tằm.
D. Chạm khắc đá, hàng cói, dệt chiếu có
Nghề thủ công nào phát triển dưới thời Đinh-Tiền Lê?
Đúc đồng, làm giấy, làm đồ trang sức, dệt vải. Đúc đồng, rèn sắt, làm giấy, dệt vải, làm đồ gốm. Đúc đồng, làm giấy, làm đồ gốm, làm đồ trang sức. Đúc đồng , rèn sắt, làm đồ trang sức, làm đồ gốm.Dưới thời Lý nghề thủ công nào phát triển nhất?
A. Đúc đồng B. Làm gốm C. Làm giấy D. Dệt vải
Câu 13. Dưới thời Bắc thuộc, nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta là
A. đúc đồng. B. rèn sắt. C. làm thủy tinh. D. làm đồ gốm.
Sự xuất hiện của Kim loại là nhờ sự phát triển của ngành :
A. Ngành trồng trọt và chăn nuôi.
B. Ngành thủ công nghiệp.
C. Nghề làm gốm .
D. Nghề dệt vải.
Thuật luyện kim được phát minh nhờ vào nghề :
A. Lúa nước
B. Làm gốm
C. Chăn nuôi
D. Làm đồ trang sức
Thủ công nghiệp trong nhân dân, nổi bật là nghề:
A. Làm đồ gốm. Đúc đồng, xây dựng
B. Làm đồ gốm, rèn sắt, nghề đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng..
C. nghề đúc đồng, làm giấy và khắc bản in
D. nghề mộc và xây dựng, làm gốm, dệt
Thủ công nghiệp trong nhân dân, nổi bật là nghề:
A. Làm đồ gốm. Đúc đồng, xây dựng
B. Làm đồ gốm, rèn sắt, nghề đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng..
C. nghề đúc đồng, làm giấy và khắc bản in
D. nghề mộc và xây dựng, làm gốm, dệt
Câu 1: Điền vào chỗ trống những làng nghề thủ công nổi tiếng ở thời Lê Sơ:
+ Làm đồ gốm.......................................................................................
+ Đúc đồng............................................................................................
+ Rèn sắt...............................................................................................
+ Nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất..................................
Câu 2 : tình hình thương nghiệp dưới thời Lê Sơ:
+ Buôn bán trong nước.........................................................................
+ Những nơi buôn bán tấp nập với thương nhân nước ngoài...........................
-Làm đồ gốm: Làng Hợp Lễ, Chu Đậu ở Hải Dương ; Bát Tràng ở Hà Nội
-Đúc đồng: Làng Đại Bái ở Bắc Ninh
-Rèn sắt:Làng Vân Chàng ở Nam Định
-Nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất: Thăng Long
-Buôn bán trong nước thời kì này phát triển, không đơn thuần chỉ là trao đổi hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng như trước nữa mà đã phát triển thành một nghề.
chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
những nơi buôn bán tấp nập vs thg nhân nc ngoài vân đồn, vạn ninh, hội thống .số địa điểm ở lạng sơn,tuyên quang đc kiểm soát chặt ché
tik nha
trả lời câu
câu 2
– Buôn bán trong nước thời kì này phát triển, không đơn thuần chỉ là trao đổi hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng như trước nữa mà đã phát triển thành một nghề.
chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
câu 1
* Làm đồ gốm: Bát Tràng ( Hà Nội), Chu Đậu ( Hải Dương)
* Đúc đồng: Đại Bái ( Bắc Ninh)
* Rèn sắt: Vân Chàng ( Nam Định)
* Nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất: Vân Đồn, Vạn Ninh, Hội Thống, và một số nơi ở Lạng Sơn, Tuyên Quang
23. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc?
A. Nghề rèn sắt. B. Nghề đúc đồng.
C. Nghề làm giấy. D. Nghề làm gốm.
Câu 24: Lãnh thổ chủ yếu của nước Văn Lang và Âu Lạc thuộc khu vực nào của nước Việt Nam hiện nay?
A. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ. | C. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ |
B. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ | D. Nam Bộ và Nam Trung Bộ |
Câu 25: Người đứng đầu một Bộ là?
A. Lạc hầu | B. Lạc tướng | C. Vua Hùng | D. Lạc dân |
Sự phát triển của các làng nghề thủ công thời Lý có mối quan hê nhhuw thế nào với các làng nghề thủ công hiện nay ? Theo em , phải làm gì để giữ gìn và phát triển các nghề thủ công đó