Những câu hỏi liên quan
Baka minore
Xem chi tiết
Baka minore
22 tháng 9 2021 lúc 14:45

mn ơi giúp e với

Bình luận (0)
Bủh Bủh Dảk Dảk Lmao
Xem chi tiết
Edogawa Conan
25 tháng 9 2021 lúc 8:02

a, \(n_{CaCO_3}=\dfrac{41,2}{100}=0,412\left(mol\right)\)

PTHH: CaO + H2O → Ca(OH)2

Mol:      0,412                 0,412                        

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

Mol:       0,412        0,412          0,412

\(m_{CaO}=0,412.56=23,072\left(g\right)\)

b, \(V_{CO_2}=0,412.22,4=9,2288\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
25 tháng 9 2021 lúc 8:12

\(m_{Na_2CO_3}=100.16,96\%=16,96\left(g\right)\Rightarrow n_{Na_2CO_3}=\dfrac{16,96}{106}=0,16\left(mol\right)\)

\(m_{BaCl_2}=200.10,4\%=20,8\left(g\right)\Rightarrow n_{BaCl_2}=\dfrac{20,8}{208}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl

Mol:      0,1             0,1                           0,2

Ta có: \(\dfrac{0,16}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) ⇒ Na2CO3 dư, BaCl2 hết

mdd sau pứ = 100 + 200 = 300 (g)

\(C\%_{ddNaCl}=\dfrac{0,1.58,5.100\%}{300}=1,95\%\)

\(C\%_{ddNa_2CO_3}=\dfrac{\left(0,16-0,1\right).106.100\%}{300}=2,12\%\)

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
13 tháng 3 2022 lúc 22:00

REFER

Dân tộc ta là dân tộc có lịch sử phát triển dài cả nghìn năm, với rất nhiều các truyền thống, đạo lí tốt đẹp. Trong đó, Uống nước nhớ nguồn và Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là đạo lí được phổ biến vô cùng rộng rãi.

 

Hai câu tục ngữ ấy đều sử dụng hình ảnh ẩn dụ để chỉ về đạo lí cần truyền tải. Đó chính là truyền thống nhớ ơn, biết ơn dành cho các thế hệ đi trước, những người đã cống hiến, xây dựng nên thế giới ngày hôm nay cho chúng ta được sống và hưởng thụ. Đạo lí tốt đẹp ấy đã có từ thời xa xưa, và cho đến nay vẫn được nhân dân ta gìn giữ và phát huy mạnh mẽ.

Những thứ đang hiện diện xung quanh chúng ta, dù to lớn hay nhỏ bé thì đều là công sức, thành quả của những người khác. Con đường có người quét dọn mới trở nên sạch sẽ. Vườn rau có người tưới nước chăm bón mới trở nên xanh tươi. Máy tính, điện thoại có người nghiên cứu sản xuất mới ngày càng hiện đại. Ngôi nhà có bác thợ xây mới được cứng cáp, vững chãi. Đất nước có các chú bộ đội bảo vệ mới được bình yên, toàn vẹn. Chính vì thế, mỗi khi được sử dụng hay tận hưởng bất kì điều gì, chúng ta cần phải nhớ đến, biết ơn, kính trọng những người tạo ra nó.

Lòng biết ơn ấy, được thể hiện qua suy nghĩ, qua tình cảm và hành động của mỗi con người. Nó hiện diện qua những lời cảm ơn, những cái cúi đầu vòng tay. Người ta cảm nhận được truyền thống nhớ ơn ấy đang chảy trong lòng dân tộc ta, qua những ngày lễ, ngày tết, ngày tưởng nhớ các thế hệ đi trước, những người có công với đất nước. Đó là ngày Tết Nguyên Đán với tập tục thờ cúng tổ tiên. Là các ngày vinh danh các thầy cô, y bác sĩ, bố mẹ, bác thợ xây… Tất cả đều được người dân làm mâm cúng với lòng thành kính vô tận.

Truyền thống biết ơn ấy không chỉ dừng lại ở các biểu hiện bên ngoài. Mà còn góp phần thúc đẩy những hành động ý nghĩa hơn. Với lòng nhớ ơn, chúng ta sẽ thêm trân trọng những gì mình đang có. Từ đó, tạo nên khát vọng được cống hiến, được ghi danh, được tạo dựng nên những điều có thể để lại cho các thế hệ sau. Như cha ông mình đã làm từ trước đó.

Như vậy, đạo lí nhớ ơn qua hai câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây đã thực sự khắc họa và lan tỏa mạnh mẽ trong lòng người dân Việt Nam ta.

Bình luận (0)
Ng Ngọc
13 tháng 3 2022 lúc 22:00

tk

Dân tộc ta là dân tộc có lịch sử phát triển dài cả nghìn năm, với rất nhiều các truyền thống, đạo lí tốt đẹp. Trong đó, Uống nước nhớ nguồn và Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là đạo lí được phổ biến vô cùng rộng rãi.

Hai câu tục ngữ ấy đều sử dụng hình ảnh ẩn dụ để chỉ về đạo lí cần truyền tải. Đó chính là truyền thống nhớ ơn, biết ơn dành cho các thế hệ đi trước, những người đã cống hiến, xây dựng nên thế giới ngày hôm nay cho chúng ta được sống và hưởng thụ. Đạo lí tốt đẹp ấy đã có từ thời xa xưa, và cho đến nay vẫn được nhân dân ta gìn giữ và phát huy mạnh mẽ.

Những thứ đang hiện diện xung quanh chúng ta, dù to lớn hay nhỏ bé thì đều là công sức, thành quả của những người khác. Con đường có người quét dọn mới trở nên sạch sẽ. Vườn rau có người tưới nước chăm bón mới trở nên xanh tươi. Máy tính, điện thoại có người nghiên cứu sản xuất mới ngày càng hiện đại. Ngôi nhà có bác thợ xây mới được cứng cáp, vững chãi. Đất nước có các chú bộ đội bảo vệ mới được bình yên, toàn vẹn. Chính vì thế, mỗi khi được sử dụng hay tận hưởng bất kì điều gì, chúng ta cần phải nhớ đến, biết ơn, kính trọng những người tạo ra nó.

Lòng biết ơn ấy, được thể hiện qua suy nghĩ, qua tình cảm và hành động của mỗi con người. Nó hiện diện qua những lời cảm ơn, những cái cúi đầu vòng tay. Người ta cảm nhận được truyền thống nhớ ơn ấy đang chảy trong lòng dân tộc ta, qua những ngày lễ, ngày tết, ngày tưởng nhớ các thế hệ đi trước, những người có công với đất nước. Đó là ngày Tết Nguyên Đán với tập tục thờ cúng tổ tiên. Là các ngày vinh danh các thầy cô, y bác sĩ, bố mẹ, bác thợ xây… Tất cả đều được người dân làm mâm cúng với lòng thành kính vô tận.

Truyền thống biết ơn ấy không chỉ dừng lại ở các biểu hiện bên ngoài. Mà còn góp phần thúc đẩy những hành động ý nghĩa hơn. Với lòng nhớ ơn, chúng ta sẽ thêm trân trọng những gì mình đang có. Từ đó, tạo nên khát vọng được cống hiến, được ghi danh, được tạo dựng nên những điều có thể để lại cho các thế hệ sau. Như cha ông mình đã làm từ trước đó.

Như vậy, đạo lí nhớ ơn qua hai câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây đã thực sự khắc họa và lan tỏa mạnh mẽ trong lòng người dân Việt Nam ta.

Bình luận (0)
Phạm Thanh Hà
13 tháng 3 2022 lúc 22:02

Tục ngữ được ví như túi khôn của nhân dân ta, nó là kết tinh trí tuệ và tâm hồn người dân Việt Nam. Qua những câu tục ngữ ta có thể nhìn thấy vô số những nét truyền thống văn hóa của dân tộc, một trong số những nét đẹp đáng tự hào nhất có lẽ chính là truyền thống biết ơn được ông cha đúc kết qua hai câu “Ăn quả nhớ kẻ trông cây” và “Uống nước nhớ nguồn”. Hai câu tục ngữ sử dụng những hình ảnh ẩn dụ có ý nghĩa tương đương nhau, “Ăn quả và “uống nước” là hành động hưởng thụ, kế thừa những thành quả mà thế hệ đi trước đã để lại, “kẻ trồng cây” và “nguồn” chính là người xây dựng nên thành quả đó. Cả hai câu tục ngữ đều xuất hiện từ “nhớ”, đó là biểu hiện dễ thấy nhất của sự biết ơn. Qua đó ông cha ta muốn gửi gắm tới con cháu hãy biết trân quý những giá trị mà người xưa đã hi sinh vất vả xây đắp cho ta Biết ơn vốn là một nét truyền thống đẹp của nhân dân ta. Từ xa xưa, dù đời sống còn khó khă, bát cơm manh áo là một xa xỉ phẩm với nhiều gia đình, song những nghi lễ thờ cúng ông bà tổ tiên vẫn được thực hiện đầy đủ và trang nghiêm. Lòng biết ơn không chỉ dành cho những người thân đã khuất trong gia đình mà còn cả những danh nhân đã có công dựng nước giữ nước. Bằng chứng là những đền thờ, miếu thờ được xây dựng để tưởng nhớ công ơn dựng nước của ông cha ta như Thành Cổ Loa, Đền Trần, Gò Đống Đa,...Hay những khúc ca ca ngợi một thời kì hào hùng và dũng cảm bảo vệ Tổ Quốc như Cô gái mở đường, Nơi đảo xa,...tất cả vẫn còn vang mãi trong lòng nhân dân ta mãi về sau. Nếu như trong thời chiến, lòng biết ơn được ưu ái dành cho những anh hùng cứu quốc, những người đã xả thân anh dũng xông pha trăm trận để dành lấy tự do cho Tổ quốc, thì đến thời bình, những giá trị về văn hóa, giáo dục, xã hội lại được quan tâm nhiều hơn một chút. Dẫu không phải là những ngôi đền uy nghi, những khúc tráng ca đầy sĩ khí, dẫu chỉ là những bó hoa tươi thắm, những món quà nhỏ trong ngày Thương binh liệt sĩ, ngày Nhà giáo Viêt Nam, ngày thành lập Quân đội nhân dân,...Nhưng đó là những tình cảm dạt dào và đáng quý vô cùng. Truyền tống ấy cứ vậy mà trở thành thông lệ, điều hiển nhiên trong đời sống văn hóa của người Việt. Sự biết ơn còn được dành cho những con người lao động vất vả thầm lặng để tạo ra những giá trị tưởng chừng như rất giản đơn nhưng lại vô cùng thiết yếu như hạt lúa, cái quần cái áo,...Đó là những người nông dân, công nhân đang âm thầm cống hiến cho cuộc đời, đôi khi ta sẽ lãng quên nhưng ông cha ta thì vẫn luân nhắc nhở “Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần!” Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, ta phải biết biết ơn những giá trị mà mình đang được thụ hưởng ngày hôm nay. Mảnh đất hòa bình, hạnh phúc ngay trước mắt ta là do ông cha ta đổ biết bao mồ hôi, nước mắt, máu để giành được, hạt gạo ta đang ăn cũng không tự nhiên là có. Nhiệm vụ của chúng ta chihs là tiếp nối và kế thừa truyền thống đẹp của dân tộc, tích cực tham gia các phong trào đền ơn đáp nghĩa như thăm mẹ Việt Nam anh hùng, cựu chiến binh...Quan trọng nhất là phải không ngừng học hỏi trau dồi kiến thức để có thể tiếp bước cha anh, phát triển những nền tảng sẵn có để đất nước ngày một già đẹp hơn. Lòng biết ơn là một đạo lí tốt đẹp mà ông cha ta đã răn dạy từ bao đời nay, biết ơn là một trong những hành trang không thể thiếu của một công dân mẫu mực.

Bình luận (0)
Võ Thị Phương Trà
Xem chi tiết
Võ Thị Phương Trà
Xem chi tiết
Minh Anh
1 tháng 11 2021 lúc 19:50

tham khảo

- Đất cát thường được hình thành do sự phân hủy hoặc phân mảnh của các loại đá như đá granite, đá vôi và thạch anh. Loại đất này rất tốt dùng để làm vì nó có khả năng thoát nước tốt và giữ ấm tốt. Không giống như đất sét , đất cát không giữ được chất dinh dưỡng, vì vậy cần bổ sung chất dinh dưỡng cho đất trong suốt quá trình canh tác.
- Cây trồng trong nước: Sạch, không mất thời gian chăm sóc, sức sống tốt,

Bình luận (1)
linh ngô
Xem chi tiết
htfziang
Xem chi tiết
ng.nkat ank
26 tháng 11 2021 lúc 7:19

Biến đổi câu ạ :v?

Bình luận (2)
Nguyễn Minh Anh
26 tháng 11 2021 lúc 7:19

"You stole this bicycle" the policeman said to him.

Bình luận (0)
Minh Anh
26 tháng 11 2021 lúc 7:19

 tham khảo

1. The policeman accused him for stealing that bicycle.

 

 “You ....stole this bicycle....” the policeman said

Bình luận (0)
Pé MEOWO sâu ciu
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
20 tháng 11 2021 lúc 15:59

Câu 22:

 Có.Vì \(1.15=3.5\left(=15\right)\) nên ta có thể lập tỉ lệ thức từ các số đã cho

VD:\(\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{15}\)

Câu 23:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{-5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{x+y}{-5+7}=\dfrac{-10}{2}=-5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-5\right).\left(-5\right)=25\\y=-5.7=-35\end{matrix}\right.\)

Vậy....

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 12 2021 lúc 12:57

\(\Leftrightarrow2sinx.cosx-2m.cosx+m-sinx=0\)

\(\Leftrightarrow2cosx\left(sinx-m\right)-\left(sinx-m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2cosx-1\right)\left(sinx-m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{3}\\sinx=m\end{matrix}\right.\)

Pt có 2 nghiệm thuộc đoạn đã cho khi \(sinx=m\) có đúng 1 nghiệm thuộc đoạn đã cho

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\le m< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Có 1 giá trị nguyên của m

Bình luận (0)