tỉ lẹ giữa đồng hoá và dị hoá trong ciw thể ở nhx độ tuổi vs trạng thái thay đổi ntn v các bn
Tỉ lệ giữa đồng hóa và dị hóa ở những cơ thể khác nhau (về độ tuổi, trạng thái cơ thể ...) biểu hiện như thế nào?
- Đồng hóa: là quá trình tổng hợp chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản.
- Dị hóa: là quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản hơn.
- Biểu hiện tỉ lệ đồng hóa và dị hóa khi khác nhau về độ tuổi: Với trẻ em do nhu cầu lớn nên của cơ thể khiến quá trình đồng hóa $>$ dị hóa còn với người già khi cơ thể trong quá trình lão hóa thì đồng hóa $<$ dị hóa.
- Về trạng thái cơ thể: Khi ta làm việc mệt mỏi thì dị hóa $>$ đồng hóa còn khi nghỉ ngơi hay ngủ thì quá trình đồng hóa $>$ dị hóa.
Đối với tiến hoá, quá trình giao phối có vai trò
(1) trung hoà tính có hại của đột biến do đưa đột biến vào trạng thái dị hợp.
(2) làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.
(3) làm đột biến được phát tán trong quần thể.
(4) tạo ra các biến dị tổ hợp.
Phương án đúng là
A. 2, 3, 4.
B. 1, 2, 3.
C. 1, 2, 4.
D. 1, 3, 4.
Đáp án D
Lời giải chi tiết
- Khái niệm: Giao phối ngẫu nhiên là các cá thể trong quần thể không có sự chọn lựa khi giao phối.
- Đặc điểm: Không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, do đó ngẫu phối không phải là nhân tố tiến hóa.
- Vai trò đối với tiến hóa:
+ Giao phối ngẫu nhiên làm cho đột biến được phát tán trong quần thể, tạo ra vô số biến dị tổ hợp.
+ Giao phối làm trung hòa tính có hại của đột biến: Đa phần các đột biến là có hại cho cơ thể, nhưng chúng thường là những gen lặn cho nên qua giao phối chúng tồn tại ở trạng thái dị hợp và không biểu hiện ở kiểu hình.
+ Giao phối góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi: Có những đột biến khi đứng riêng rẽ thì có hại nhưng khi tổ hợp với những gen khác thì trở nên có lợi cho nên giao phối là quá trình tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa và chọn giống.
Trong các đặc điểm trên, đặc điểm 1, 3, 4 đúng
nếu 1 người thiếu hcl trong dạ dày thì sự tiêu hoá ở ruột non biến đổi ntn v các bn
Tham khảo
Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể diễn ra như sau:
Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa của ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp.
Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa của ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp.
Cho các đặc điểm sau của các nhân tố tiến hoá:
(1) Làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.
(2) Có thể dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền.
(3) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.
(4) Cung cấp nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hoá.
(5) Làm thay đổi thành phần kiểu gen nhưng không thay đổi tần số alen của quần thể.
(6) Làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định.
(7) Có thể làm phong phú vốn gen của quần thể.
(8) Làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp, giảm dần tần số kiểu gen dị hợp.
(9) Cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hoá.
(10) Qui định chiều hướng tiến hoá.
Trong các đặc điểm trên, nhân tố giao phối không ngẫu nhiên có mấy đặc điểm?
A. 7
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
1, Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
2, Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
3, Tại thời điểm cân bằng trong hệ vẫn luôn có mặt các chất phản ứng và các sản phẩm.
4, Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng hoá học, nồng độ các chất vẫn có sự thay đổi.
5, Khi phản ứng đạt trạng thái cân thuận nghịch bằng hoá học, phản ứng dừng lại.
Các phát biểu sai là
A. 2, 3.
B. 4, 5.
C. 3, 4.
D. 3, 5.
Đáp án B
(1) Đúng
(2) Đúng, xúc tác làm tăng tốc độ cả phản ứng thuận và nghịch
(3) Đúng do phản ứng thuận nghịch phản ứng xảy ra k hoàn toàn, tại thời điểm cân bằng luôn có mặt chất pu và chất sp
(4) Sai do nồng độ các chất k đổi thì phản ứng tiến tới trạng thái cân bằng
(5) Sai do cân bằng là cân bằng động nên phản ứng vẫn xảy ra, tốc độ phản ứng thuân và nghịch là bằng nhau
Chọn B
-Sự chuyển hoá vật chất và năng lượng ở tế bào gồm những quá trình nào?
- Phân biệt trao đổi chất ở tế bào với sự chuyển hoá vật chất năng lượng.
- Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào?
- Lập bảng so sánh đồng hoá dị hoá. Nêu mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá.
- Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá trong cơ thể ở những độ tuổi và trạng thái khác nhau thay đổi như thế nào?
-Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng không? Tại sao?
MỐI QUAN HỆ:
đồng hóa:biến đổi chất dinh dưỡng cho mt cung cấp sp cho tế bào
dị hóa:phân giải các chất tích lũy trong tế bào
=> 2 quá trình đối lập nhưng gắn bó chặt chẽ
3. Lập bảng so sánh đồng hóa, dị hóa. Nêu mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa.
Đồng hóa | Dị hóa |
- Là quá trình tổng hợp nên những chất đặc trưng cho tế bào và cơ thể |
- Là quá trình phân giải các chất do đồng hóa tạo ra thành những chất đơn giản |
- Sự tích lũy năng lượng trong các liên kết hóa học của những chất tổng hợp được | - Bẻ gãy các liên kết hóa học để giải phóng năng lượng, cung cấp cho các hoạt động tế bào |
*Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa :
- Sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu của quá trình kia
- Hai quá trình luôn tồn tại song song và thiếu 1 trong 2 quá trình thì cơ thể chết
đồng hoá và dị hoá lak 2 quá trình ntn?
Tham khảo
* So sánh đồng hóa và dị hóa:
- Giống nhau: Đều xảy ra trong tế bào
- Khác nhau:
Đồng hóa | Dị hóa |
- Tổng hợp các chất hữu cơ - Tích luỹ năng lượng | - Phân giải các chất hữu cơ - Giải phóng năng lượng |
- Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa:
+ Sản phẩm của đồng hóa là nguyên liệu của dị hóa và ngược lại
+ Do đó, năng lượng được tích luỹ ở đồng hoá sẽ được giải phóng trong quá trình dị hoá để cung cấp trở lại cho hoạt động tổng hợp của đồng hoá. Hai quá trình này trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau.
+ Nếu không có đồng hoá thì không có nguyên liệu cho dị hoá và ngược lại không có dị hoá thì không có năng lượng cho hoạt dộng đồng hoá.
Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá ở cơ thể (khác nhau vể độ tuổi và trạng thái) là không giống nhau và phụ thuộc vào:
- Lứa tuổi: Ở trẻ em, cơ thể đang lớn, quá trình đồng hoá lớn hơn dị hoá, ngược lại ở người già, quá trình dị hoá lại lớn hơn đồng hoá.
- Vào thời điểm lao động, dị hoá lớn hơn đồng hoá, ngược lại lúc nghỉ ngơi đồng hoá mạnh hơn dị hoá.
Đồng hoá và dị hoá là hai quá trình đối lập nhau.
TK
Đồng hóa và dị hóa là 2 quá trình đối lập nhưng thống nhất, có thể coi là một mũi tên 2 chiều, đồng hóa cung cấp nguyên liệu cho dị hóa, dị hóa phân giải sản phẩm của đồng hóa, tạo ra năng lượng cung cấp cho quá trình dị hóa:
- Đồng hóa: là quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng của cơ thể và tích lũy năng lượng
- Dị hóa: là quá trình phân giải các chất phức tạp thành các chất đơn giản và giải phóng năng lượng
1 người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hoá ở ruột non có thể diễn ra ntn v các bn
Tham khảo
Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể diễn ra như sau:
Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa của ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp.
Tham khảo:
Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể diễn ra như sau:
Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa cùa ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp.
Tham khảo
Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể diễn ra như sau:
Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa của ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp.
Cho các phát biểu sau:
1, Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau trong cùng điều kiện.
2, Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
3, Tại thời điểm cân bằng trong hệ vẫn luôn có mặt các chất phản ứng và các sản phẩm.
4, Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng hoá học, nồng độ các chất vẫn có sự thay đổi.
5, Khi phản ứng đạt trạng thái cân thuận nghịch bằng hoá học, phản ứng dừng lại.
Số phát biểu sai là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án A
1, đúng
2, đúng
3, đúng
4, sai, nồng độ các chất sẽ không thay đổi ở trạng thái cân bằng (ở đây giả thiết các điều kiện khác không đổi)
5, sai, ở trạng thái cân bằng, phản ứng thuận và nghịch vẫn tiếp tục, nhưng nồng độ các chất đều không đổi.
=> Đáp án A